Thứ Sáu, 19 tháng 9, 2014

Báo chí bình luận về việc dư luận viên Việt cộng "đấu tố" Ngô Kỷ vì "xúc phạm" Hồ Chí Minh

Ngô Kỷ chia sẻ tâm tình với quý đồng hương

 


Little Saigon ngày 18 tháng 9 năm 2014

Kính thưa Quý Đồng Hương,

Tuần rồi tôi có phổ biến cái Youtube Việt Vision có nội dung  quay cảnh 3 dư luận viên Việt cộng "đấu tồ" tôi dữ dội vì tôi đã xúc phạm đến "bác Hồ chủ tịch" vĩ đại của chúng. Sự kiện này khiến cho nhiều Bolgs và Facebook khắp nơi quan tâm và đề cập tới, đặc biệt tại Nam California, tuần báo Đen Trắng trong mục "Nhìn "lén" Face book" cũng đã viết bài "Facebook tuần này: Nhà tranh đấu Ngô Kỷ bị đám "con nít" dư luận viên trong nước "hỗn láo." mời quý vị thưởng lãm. Sẵn tiện, tôi xin đính kèm theo "Attach File" toàn bộ bài vở của tuần báo Đen Trắng số 9 phát hành ngày 17 tháng 9 năm 2014 dưới dạng "PDF" để quý vị kính tường nếu muốn đọc.






Xin bấm vào Link để xem "Dư Luận Viên Việt Cộng" đấu tố Ngô Kỷ vì "xúc phạm" Hồ Chí Minh



Vì đề tài này có liên hệ đến "Hồ tặc," do đó tôi xin chia sẻ đến quý vị cái Youtube "Thế Sự Thăng Trầm" do Xướng Ngôn Viên Phương Thanh thực hiện trên đài truyền hình VNATV-57.3 vào ngày 25 tháng 7 năm 2014, có sự góp tiếng của Ông John Đào. Nội dùng chính trong Show này đề cập đến việc tên Tàu cộng Hồ Cẩm Chương đóng vai giả Hồ Chí Minh để cầm quyền đảng cộng sản Việt Nam sau khi Hồ Chí Minh bị bệnh chết bên Tàu. Mời quý vị thưởng lãm phần 3 của Show này:






Nhân tiện đây, tôi xin chia sẻ đến quý vị cũng trong phần cuối của cái Youtube "Thế Sự Thăng Trầm" này, ông John Đào có đề cập và giới thiệu đến các hoạt động cộng đồng và chính trị của tôi. Xin quý vị bấm Link và kéo tới chỗ 8:35 để xem nếu muốn: 




Như tôi từng trình bày là tôi luôn tôn trọng quyền tự do ngôn luận, phát biểu của người khác, và để giữ đúng lời hứa, hôm nay lại một lần nữa tôi xin được chuyển tiếp các emails chỉ trích, phản đối, phỉ báng, nhục mạ, bỉ thử, khinh rẻ, lên án tôi của một số người nhân danh là "Quốc Gia" trong cộng đồng. Để giữ sự trung thực, tôi xin post nguyên văn nội dung các emails, và tôi không thấy cần thiết phản hồi, và muốn dành thì giờ lo những chuyện quan trọng hơn. Tôi luôn tin tưởng vào sự nhận định sáng suốt và phán xét khách quan của quý đồng hương và độc giả.

Vào năm 1988, tức 26 năm qua, hơn 1/4 thế kỷ, tôi có trình bày nhân sinh quan tôi một cách khá đầy đủ, và bất di bất dịch cho tới ngày hôm nay, đây cũng là những câu trả lời cho những "đối thủ" tôi đang cố tình nói sai sự thật. Tôi xin đính kèm bài trả lời phỏng vấn này ở phần dưới.

Trong thời gian gần đây có một số ít đồng hương bị hoang mang bởi các nguồn tin "vô căn cứ" nhưng lại cứ ra rả hàng ngày trên các diễn đàn, khiến tâm trạng họ hoang mang giống như bà mẹ của Tăng Sâm trước nguồn tin "Tăng Sâm giết người" bị lặp đi, lặp lại một cách ác ý, chính vì vậy mà qua sự đề nghị xây dựng của một số thân hữu, nhằm bảo vệ sự thật nên tôi xin trích đăng lại một số tài liệu, phim, ảnh điển hình về các hoạt động và lý lịch của tôi trong phần PHỤ ĐÍNH ở dưới, với hy vọng có thể giúp giải tỏa được các sự ngô nhận, hiểu lầm. Vì tôi tự nguyện dấn thân hoạt động cộng đồng, chính trị một cách độc lập liên tục trong suốt 30 năm "full time," có khá nhiều tài liệu, hồ sơ nên tôi không thể trình bày ra trong một lúc được, bởi vậy nếu quý vị nào cần tìm hiểu vấn đề gì để tham khảo hay đối chiếu, xin vui lòng liên lạc với tôi, và tôi sẽ rất hân hạnh trả lời và cung cấp những gì quý vị cần biết.

Mọi thắc mắc, góp ý, chỉ giáo, xin vui lòng liên lạc về ngokycali@gmail.com, hay PO.BOX 836, Garden Grove. California 92842. Điện thoại (714) 404-7022.

Trân trọng kính chào,

Ngô Kỷ



PHỤ ĐÍNH


Các emails chỉ trích, lên án Ngô Kỷ:

Tuong-Giang TN vinavid1@yahoo.com 

[BTGVQHVN-2] BTGVQHVN-2@yahoogroups.com via returns.groups.yahoo.com 

Sep 17 (1 day ago)

to BTGVQHVN-2

Anh Ngô Kỷ à,

Chuyện của trúc Hồ cứ để tạm qua một bên.
Trúc Hồ nói gì thì nói, nhưng khí thế chống cộng ngày nay mà có được không phải "công của Ngô Kỷ", nhưng chính là Nhờ vào những đĩa băng của ASIA, là công của Trúc Hồ.

Ngô kỷ chỉ có "công" ăn dầm nằm dề trước quán của Tony Lâm và báo Người Việt mà thôi.  Nhưng từ khi đánh Trúc Hồ, Ngô Kỷ đã "biến ra một con người khác" ??? Không phải riêng tôi thấy điều đó, vì anh thừa biết là có nhiều người cũng thấy như vậy, và vì thế anh đã là mục tiêu của những tấn công.

Không ai hoàn toàn Ngu để xem anh hát cải lương Dở Ẹt, dù anh có yêu nước và tranh đấu thực sự hay không, nhưng Chính Anh đã Tạo Cảm Tưởng là anh chỉ múa may mà không thực sự ích lợi cho cộng đồng, mà trái lại CHỈ LÀ MỘT KẺ PHÁ HOẠI.

Nếu anh chịu lắng lòng nhìn nhận những thực tế đang xảy ra chung quanh anh và có thái độ thích nghi với công cuộc tranh đấu chung THÌ HÃY CÒN KỊP.  Mọi người, tôi nghĩ, sẽ hoan nghênh anh.

Trúc Hồ cón đó. Nó chẳng chạy đi đâu mà anh lo. hãy lo Chỉnh Nòng Súng Cho Đúng Mục Tiêu hơn là cứ nhắm vào TH.  Anh không nằm trong chăn của Trúc Hồ, làm sao biết chăn của nó có mấy con rận ???

Tôi không đồng ý cách tuyên bố của TH nhưng rất thông cảm, vì phải ở vị trí của nó, mới có thể hiểu. Mới có thể so sánh SBTN với những hãng thông tấn và Truyền hình của Mỹ-Âu để biết mình, trong vị trí là một cơ quan truyền thông của cộng đồng người Việt hải noại có trách nhiệm trong công cuộc Giải Thể đảng CSVN, thì sẽ phải làm gì - bằng một cách khôn ngoan ĐỂ SỐNG CÒN. Có sống còn thì mới hành động được. Chứ không thể chửi bù lu bù loa như ông Dương Đại Hải, rồi cũng chết.

Ở Mỹ chết rồi thì khó hồi sinh lắm, làm sao tiếp tục công cuộc Giải thể được mấy con Vượn đang chí chóe ở Hà Nội???

Trúc Hồ KHÔNG THỂ LÀ Ngô Kỷ. Và Ngô Kỷ có thể Chống Cộng kiểu sùi bọt mép nhưng Trúc Hồ thì KHÁC. Nếu Ngô Kỷ chưa làm được cái gì cho ra trò trống thì cũng nên TÔN TRỌNG Trúc Hồ và Đường Lối của hắn.

Bản thân tôi chỉ khó chịu và buồn cười mấy cái màn Diễu Dở của Nguyễn Ngọc Lập và Nguyễn Phương Hùng. Sao không thấy Ngô Kỷ đánh mấy thằng đó mà cứ đem Trúc Hồ (là người chống cộng CÓ KẾT QUẢ) ra mà đánh hoài ???

Ganh Tỵ hỉ ???

Từ đĩa ASIA 58, đồng bào trong nước đã sống lại thời chiến tranh khốc liệt và NHỚ LẠI VÀ CÀNG YÊU QUÍ THÊM CÁI GÌ ĐÃ MẤT là Việt Nam Cộng Hòa và những kỷ niệm thân yêu đã mất.

Chống Cộng không phải là Chửi Ồn Ào và Chụp Mũ người này hay người kia như Ngô Kỹ đã làm. Chẳng những KHÔNG HIỆU QUẢ mà còn là PHÁ HOẠI nữa!

Nhiệt Tình cộng với Dốt Nát là PHÁ HOẠI.  Tôi không nhớ ai nói câu này, nhưng xem ra áp dụng với Ngô Kỷ thì thật Đúng hết ý!

Xin ngưng tại đây, vì viết dài thiên hạ sẽ không còn kiên nhẫn để đọc.  Mong rằng Ngô Kỷ sẽ lột xác khỏi bản chất Cải Lương hầu góp tay đắc lực vào việc chung.

Tường Giang.

hung tran <tranhung804@gmail.com>

Sep 14 (4 days ago)

to me
Theo nhận xét thì gần 100% người chửi Ngô Kỷ, xung quanh Ngô Kỷ hầu hết là kẻ thù của y. Như vậy Ngô Kỷ quá đơn độc. Cách giải thoát tốt nhất là Ngô Kỷ nên tự kết thúc quộc đời đơn độc, cuộc đời mà khi sinh ra hắn đã thù oán mọi người, hắn đã không còn nhận cha mẹ, hắn chửi mọi người xung quanh, hắn không vợ, không con, hắn đã gặp Thị Nở ở gầm cầu thang nhưng chưa thể đẻ ra thằng Ngô Kỷ con được vì lúc còn trẻ hắn đã lao vào những cuộc rượu và giá thâu đêm suốt sáng. Ngô Kỷ nên lao đầu vào oto, hoặc tự bắn vào đầu, hoặc tự treo cổ, hoặc tự uống độc dược. Cuộc đời Ngô Kỷ quá buồn thàm, quá nhàm, quá nhảm Khi ơi là Khỉ.

Véronique Thùy Hương verothuyhuong@gmail.com[DiendanDanToc] <DiendanDanToc@yahoogroups.com>

Sep 12 (6 days ago)

to thằngthằngButPhamUyenlylytongodendiendanviahetudo-ngonluanvidanviet
Ngô Kỷ là ai ?

Tư cách tên nầy thua xa tư cách một kẻ ma cô chuyên sống trên nghề nghiệp của gái bán trôn , mãi dâm .

Ngô Kỷ lại còn lên án giáo sư Nguyễn Ngọc Bích nữa chứ !

Hình như tên nầy quê làng Cái Môn , huyện Đại Lược , tỉnh Quảng Trị . Suốt gần 38 năm nay ,từ khi đặt chân đến California năm 1975 thì tên nầy không chịu đi làm , cầm cờ VNCH lấy chiêu bài chống Cộng để làm " săng-ta " ( chantage ) ( balckmail- hăm dọa ) các thương gia Việt kiều , để tống tiền với chiêu bài là thân cộng. Điển hình Ngô Kỷ chống thương gia Trần Dũ ( chủ 4 chợ tại Little Saigon / Westminster / Ca ) , chống tiệm ăn của Tony Lâm ( cựu nghị viên VN đầu tiên tại thành phố Westmisnter ). Hình như tiệm này có logo " Ăn Chơi ngon hơn Ăn Thiệt " gì gì đó . làm tiệm nầy mần ăn thua lỗ vì dân sợ dính líu đến chính trị , bạo động mà xa lánh đến tiệm ăn .

Đó là hình thức tống tiền của tên chó đẻ Ngô Kỷ là như vậy.

On Wednesday, August 13, 2014 12:08 PM, "Phu Van nguyenvan203@att.net [PhoNang]" <PhoNang@yahoogroups.com> wrote:

              Tên Hề chống cộng ăn phân chuyên phá thúi naỳ không biết nó nghĩ nó là loại chó xồm gì mà noí " Tôi hết sức thất vọng và bất mãn ..." mi không hiểu bao lâu nay mi chống Trúc Hồ, Nam Lộc, Việt Dzũng, các ca nhạc sĩ TT Asia và chụp mũ nhiều người QG chống cộng chân chính, hỏi có ai thèm lên tiếng trả lời ? vì họ khinh ngươi, xem ngươi như chó suả mặc chó...sao ? một con chó thất vọng thì có giá trị gì ? bộ mi nghĩ trên làng net còn có con khỉ đột naò ngu xuẩn bị mi sách động nghĩ mi là Nhà Cách Mạng Cô Đơn ? nghĩ mi là chính nghiã như mi hỗn láo tuyên bố ?  Phù Vân.

On Sunday, July 13, 2014 12:03 AM, "Tuong-Giang TN vinavid1@yahoo.com [XOM_NHA_LA_YAMAHA]" wrote:

Dù có đưa ảnh hai Cụ Phan Bội Châu và Phan Chu Trình vào ảnh của Ngô Kỷ thì cũng KHÔNG kéo nổi "cái uy tín" gầy đét xanh xao của Ngô Kỷ. Sự thực phủ phàng, đừng nằm mơ nữa!

Ngày xưa tôi từng ủng hộ Ngô Kỷ hai tay lẫn hai chân.
Nhưng đó là ngày xa xưa, lúc anh kép hát đình hát miểu NK chưa biết làm dáng tô son điểm phấn cho cái Nghề Chống Cụi, xin lỗi viết lộn, cái Nghề Chống Cộng của mình.

Người ta nói "sắm tuồng" (trang điểm) lâu mà hát dở.  Đó chính là anh bạn "hết duyên" Ngô Kỷ của mình!  Thì cứ cho rằng anh ta đã từng có duyên, bây giờ bị "mất duyên".  Chứ thực ra nó bẽ bàng lắm, không được như vậy đâu!

Đừng nghe những gì Ngô Kỷ nói, mà hãy nhìn kỹ những gì Ngô Kỷ làm. Hãy nhìn kỹ những tấm hình Ngô Kỷ đã post lên.  Trong mấy tấm ảnh được Photoshop đó chúng ta thấy gì???  Chúng ta thấy có một anh "kép hát" mập mập giống anh Mễ-xì, đứng trước mấy lá cờ vàng để quảng cáo cho Nghề Chống Cụi, ấy chết, lại nói lộn..., chống cộng.  Thôi, nghề gì cũng được, miễn Ngô Kỷ thỏa mãn cái thú tính của mình.

Có một cô gái trương tấm bản "Bán Trôn chứ Không Bán Nước" chứng tỏ cô ta thành thật hơn Ngô Kỷ, làm nghề chống Cụi nhưng không dám nói thật, vẫn phải núp dưới cái danh hiệu "chính nghĩa" (Ai chống tôi thì kẻ đó là đồ Việt-gian).

Trúc Hồ chống cộng có hiệu quả, còn lược lại thành tích "chú Ngô Khỉ" mấy năm nay có làm gì để gây được dấu ấn nào cho cộng đồng hải ngoại ngoài mấy tấm ảnh đứng cạnh TT Bush???

Hát dở mà cứ hát hoài, đúng là Hề Chai Mặt. Nếu Ngô Khỉ thực sự "chống cộng" thì không cần phải ganh tỵ với Trúc Hồ như vậy, mạnh ai nấy làm.

Ngô Khỉ và ban tham mưu của anh ta coi bộ rành Photoshop hơn bất cứ ai trên Net.  Thật là một đám danh giá thuộc vào hạng Tú Bà!!!

On Friday, August 22, 2014 1:37 PM, Quocgia Vietnam <quocgiavietnam@ymail.com> wrote:

Ngô Kỷ- Vô giáo dục , phát ngôn như một kẻ côn đồ thì làm sao mà chinh phục thiên hạ vậy mà đòi làm cách mạng !

Tôn Tử đã day Các môn đồ rằng : CHIẾM THÀNH QUACHS MÀ KHÔNG CHIẾM ĐƯỢC LÒNG NGƯỜI THÌ COI NHƯ ĐÃ THẤT TRẬN

Cám ơn Ông Bạn , Vị Sĩ Quan QLVNCH đã chuyển cho tôi 2 phần youtube cuộc nói chuyện giữa Nhà Báo Vũ Chung và nhà cách mạng cô đơn Ngô Kỷ.
Thú thực từ lâu nay tôi chỉ được nghe những dư âm của Cộng Đồng Người Việt Tị Nan cộng sản khắp nơi trên thế giới thường gọi nhà cách mạng Ngô Kỷ là "chí phèo, homeless, Kỷ hề, đánh phá thành phần chống cộng" v.v... Cá nhân tôi còn bán tín bán nghi. 
Nhưng hôm nay tôi bỏ ra gần 1 giờ đồng hồ để lắng nghe kỹ cuộc đối đáp giữa Ngô Kỷ và nhà báo Vũ Chung thì tôi mới nhận ra ông Ngô Kỷ quả thật rất xứng với những hỗn danh mà Cộng Đồng NVHN đã dùng để gọi Ngô Kỷ. 
Tôi khâm phục nhà báo Vũ Chung rất bình tĩnh đặt ra nhiều câu hỏi mà Ngô Kỷ không dám trả lời thẳng vào câu hỏi, chỉ né tránh nói vòng vo không ăn nhập vào câu hỏi, đôi lúc lại thấy Ngô Kỷ nổi quạu làm bộc lộ bản chất của một anh chàng "Chí Phèo" thật... tuyệt vời.
Các Cụ xưa có câu: "Khôn ngoan đến cửa quan mới biết". Hôm nay tôi được tai nghe mắt thấy nhân vật chí phèo của Bolsa ra sao rồi. Tôi ngẫm nghĩ các Cụ xưa quả thật rất nhiều kinh nghiệm, nói cái gì đúng cái đó.
Một lần nữa xin cám ơn những Vị đã chuyển đến tôi 2 youtube "đầy lý thú" này.

Uyên Bà Bà

Vị nào muốn tìm hiểu rõ hơn, xin bớt chút thì giờ nghe lại 2 youtube dưới đây.



Ghi chú của Ngô Kỷ: Tôi là người Quảng Nam chứ không phải Quảng Trị, thật là sai bét. Tác giả cái mail dưới nên ngỏ lời xin lỗi Hội Đồng Hương Quảng Trị.

Tên ký sinh trùng Việt gian Ngô Kỷ nghe đây !

T.Do <dothuan@att.net>

Sep 16 (2 days ago)

to plsphucvu_baovelawb4equityanho43anho09bichparis
Hì hì... Nè thằng trọ trẹ Quảng Trị , con ký sinh trùng và tên Việt gian Ngô Kỷ tại Little Saigon lại nhây nhô nữa rồi .
Nè thằng trọ trẹ Ngô Kỷ....Vì đầu óc bả đậu của dòng họ mầy , nên mầy cứ nghĩ ai ai cũng đều là ngu si và dốt nát hết .
Tụi tao chửi mầy vài hôm , thì tụi Công an Mạng ( chuyên ngành Địch Vận + Truyên Truyền Hải Ngoại ) bèn tung lên Internet là đám sinh viên trẻ tại VN chửi Ngô Kỷ thậm tệ .
Thế là mầy chắc ăn , nghĩ rằng khi tụi cộng con tại Saigon chửi ai thì kẻ đó là kẻ chống cộng toàn hảo...
Mầy ngu dốt nên cứ nghĩ như vậy hoài .
Tụi cộng con hay tụi công an mạng CSVN thấy tụi tao lột trần truồng mầy là kẻ phá hoại cộng đồng của người Việt Tị Nạn Cộng sản , nên tụi nó nhảy vào chửi mầy , ngỏ hầu  những người Việt chống cộng đều đinh ninh mầy là kẻ chống cộng nên tụi CSVN ghét chửi mầy .
Mầy và tụi CSVN lầm rồi .
Vì đầu óc bả đậu của dòng họ mầy , nên mầy cứ nghĩ ai ai cũng đều là ngu si và dốt nát hết .
Rồi như vậy những người Quốc gia tại Hoaky thấy thế nghĩ rằng mầy là người chống Cộng hay nhất , đến nổi tụi cộng con chửi mầy ào ào như giông tố .
Vì đầu óc bả đậu của dòng họ mầy , nên mầy cứ nghĩ ai ai cũng đều là ngu si và dốt nát hết ...
Tụi cộng con ở Saigon làm chó gì mà biết mầy chống cộng hay không chống cộng tại California ?
Tụi cộng con ở Saigon làm chó gì mà biết mầy là kẻ thất nghiệp , sống nghề chụp mũ VC tại Little Saigon / California từ năm 1975 đến nay ?
Tụi cộng con tại Saigon làm chó gì biết mầy là kẻ chuyên môn tống tiền các thương gia tại Little Saigon / Santa Ana / California ?
Tụi cộng con tại Saigon làm chó gì biết mầy là kẻ chuyên môn tống tiền các tiệm ăn như tiệm ăn " Ăn chơi ngon hơn ăn thiệt " của cựu nghị viên Westminster / Ca là Tony Lâm ?
Nè thằng Ngô Kỷ nghe đây :
1.- Thằng chó đẻ trọ trẹ dân Quảng Trị Ngô Kỷ lúc ấy cho tiền những tên homeless cầm bảng chống Tony Lâm ( lúc đó đang là nghị viên tại WEstminster/ California . Tony Lâm nầy ngày xưa làm cho một sở của Hoaky tại Tân Sơn Nhất gì đó , nếu anh ta không vượt biên thì chắc chắn anh ta bị VC sơi tái thay vì cho đi học tập như những quân nhân QL/ VNCH khác. Tụi tao biết anh ta từ lúc anh ta là trai trưởng trại tịn nạn CSVN tại Indianatown Gap ở Pensylvania . Anh chống cộng mãnh liệt hơn tụi cà chớn chống cộng tại Little Saigon nữa đó  )  tại Parking Lot tiệm ăn của ông ta là " Đừng mần ăn với tay thân cộng ".....cho nên các thực khách VN đều ngán vào tiệm ăn của ông ta , vì họ sợ đang ngồi ăn thì tụi bây đến đâm xì bánh xe hay dùng cây đinh cào trầy xe hơi của họ....cho nên tiệm ăn không khách đến lỗ lã sập tiệm luôn .
Tại vì Tony Lâm đéo cho mầy tiền để mầy dẹp bảng hiệu chống cộng của anh ta tại tiệm ăn của anh ta Tony Lâm . Mầy là thằng chó đẻ chuyên nghề tống tiền các thương gia tiệm ăn tại Little Saigon . Ai muốn yên thì cho tiền mầy là xong ngay , còn ai khongv6 chịu nạp tiền cho mầy thì mầy cứ cầm bàng chống cộng mãi. Mầy đúng là thằng chó đẻ nhất trần gian vậy.
2.- Thằng chó đẻ trọ trẹ dân Quảng Trị Ngô Kỷ nhiều lần cho dân homeless đến cầm bàng biểu tình trước cửa chợ Super Market của Trần Dũ tại Westminster ( Chợ Super Market  Little Saigon - đường Bolsa Avenue / Westminster / Cali ) ngày đêm , cũng trương bảng hiệu đừng mần ăn với kẻ thân cộng...
Trần Dũ đéo cho mầy tiền , thì mầy cứ cầm bàng mãi...
3.- Thằng chó đẻ trọ trẹ dân Quảng Trị Ngô Kỷ cho rằng chủ chợ Trần Dũ bán những con cá khô và bánh trái Made in VN là mần ăn với VC ...nên phải chống .
Đụ mẹ dòng họ trọ trẹ của mầy là Ngô Kỷ nghe đây .
Mầy trương bảng chống nhật báo Người Việt suốt tháng trường .
Mầy cho là chủ báo Người Việt là Đỗ Ngọc Yến sang VN , bắt tay với CSVN...là  theo Cộng sản luôn ?
Tấm hình đó,  mầy biết ai gởi cho mầy hay không hả thằng chó đẻ trọ trẹ Ngô Kỷ ?
Tụi CSVN gởi cho mầy đó , sau khi thấy chủ báo Người Việt Đỗ Ngọc Yến không làm theo lời họ đấy .
Mầy có con cặc gì mà được tấm hình bí mật đó ?
Ngày hôm nay mầy có thấy nhật báo Người Việt xuất bản nhiều sách vở chửi tụi CSVN quá sức tưởng tượng không mậy ? Gần đây quyển Đèn Cù của Trần Đỉnh , bán chạy một vèo hết sạch trong vòng chưa đầy 2 tuần nữa đó . Mầy có đọc quyển nầy không mậy ?
Trần Đỉnh tố cáo Hồ Chí Minh đấy , trong vụ xử người ơn là bà Nguyễn Thị Năm ( tức bà Cát Hanh Long ) , tên Hồ Chí Minh đến dự , che râu , còn Trường Chinh thì đeo kính đen .
Hồ Chí Minh viết bài tố cáo tội ác tày trời mà không thật với người ơn Nguyễn Thị Năm với bút hiệu CB...sau nầy nhiều người lầm tưởng là tên nầy muốn tha bà Nguyễn Thị Năm nhưng tụi Trung Cộng không chịu....
Thật sự tên Hồ Chí Minh mới chủ động thủ tiêu những người biết hắn , cho dù người ân của hắn đấy . Mầy nên đọc quyển nầy thì mầy mới chửi được Hồ Chí Minh ...còn mầy đéo đọc sách gì cả mà chửi Hồ Chí Minh là mầy chửi xạo đấy hiểu chưa thằng Việt gian Ngô Kỷ ?
4.-  Thằng chó đẻ trọ trẹ dân Quảng Trị Ngô Kỷ  mầy có bao giờ mua những quyển sách ấy mà đọc hay không hả mậy ?
5.- Thằng chó đẻ trọ trẹ dân Quảng Trị Ngô Kỷ  khi nhạc sỉ Việt Khang bị tụi công an bắt giam không có bản án tù nào....thì Trung tâm nhạc ASIA bèn tổ chức buổi ca vũ nhạc kịch tưởng nhớ đến Việt Khang tại Saigon...Trung tâm ASIa ra CD nhạc của Việt Khang hát đấy . Điều nầy làm tụi CSVN căm thù ASIA Trúc Hồ hơn bao giờ hết . sau đó họ cho mầy lên mạng chửi Trúc Hồ tàn tệ ...ASIA ra DVD ra CD về Việt Khang khắp thế giới , vinh danh Việt Khang bị tụi chó đẻ CSVN bắt nhốt vào tù không ngày ra.....thì thằng chó đẻ trọ trẹ Quảng Trị Ngô Kỷ lại im lặng....đéo nói lời nào hết vậy hả thằng chó đẻ trọ trẹ Ngô Kỷ ?
6.- Thằng chó đẻ trọ trẹ dân Quảng Trị Ngô Kỷ khi nhạc sỉ Việt Dzũng mất thì ai ai cũng bày tỏ lòng thương tiếc anh ta ...còn thằng chó đẻ trọ trẹ Ngô Kỷ lại im câm họng luôn.
7.- Thằng chó đẻ trọ trẹ dân Quảng Trị Ngô Kỷ  khi Santa Ana đồng ý cho phép dựng bảng tưởng niệm Việt Dzũng  ( Viet Dzung Human Right Memorial Highway ) trên đại lộ Beach Blvd + Talbert ( gần nghĩa trang Chúa Chiên Lành nơi an nghĩ của Việt Dzũng..) 
Buổi lễ trang trọng có Nam Lộc + Trúc Hồ và nhiều nhân sỉ VNCH.đứng chụp tấm bảng tưởng niệm màu xanh lá cây của Việt Dzũng....thì đéo thấy thằng chó đẻ trọ trẹ Ngô Kỷ nầy chường mặt ra.
Mầy nên biết Việt Dzũng là MC chính yếu của Trung tâm nghệ thuật ASIA của Trúc Hồ sau Nam Lộc...
Thằng chó đẻ trọ trẹ Ngô Kỷ mầy có biết khi Việt Dzũng chết đi thì Trúc Hồ mất đi một cánh tay mặt chống Cộng triệt để hay không hả thằng chó đẻ trọ trẹ Ngô Kỷ ?
Nay mầy gây phong trào trên Internet chửi Trúc Hồ ào ào....vậy mầy là ai hả thằng chó đẻ trọ trẹ Ngô Kỷ ?
8.- Thằng chó đẻ trọ trẹ dân Quảng Trị Ngô Kỷ lúc Saigon vào năm 1968 thì miền Nam thiếu lính , nên lệnh Tổng động viên từng phần của chính phủ VNCH II ban hành ....đến năm 1972 mùa Hè Đỏ Lữa...thì hầu như 99 % thanh niên đều khoác áo nhà binh hết , chỉ trừ tu sỉ lâu năm hay kẻ tàn tật miễn thi hành nghĩa vụ công dân....thì mầy lại không đi lính ?
9.-  Thằng chó đẻ trọ trẹ dân Quảng Trị Ngô Kỷ  mầy giàu có hay mầy học giỏi nhất nước VN mà lại không đi lính , tại sao hả thằng chó đẻ trọ trẹ Ngô Kỷ ?
10.- Thằng chó đẻ trọ trẹ dân Quảng Trị Ngô Kỷ mầy còn nhớ lúc tao đi học đêm đề ra kỷ sư kiếm cơm....vắng nhà thì mầy lên San Frenando Valley ( tao không nói thành phố mà chỉ nói là thành phố ấy thuộc thung lũng San Fernado Valley )....mầy lên dê vợ bé của tao lúc tao đi học kỷ sư hàng đêm .
Lúc đó mầy ăn vận quần sọt trắng , áo pollo trắng ...y như dân đánh tennis vậy...
Nhà của tao có con chó berger trắng Đức ( White German Shepher - Pure Genuine ) mà không một dân Việt kiều nào có được....
Mầy còn nhớ hay chưa hả thằng chó đẻ súc sanh Ngô Kỷ ?
Tao mà nói gian hay dựng chuyện thì tao chết thảm tại freeway đấy .
Mẹ họ bày đặt ăn mặc như dân đánh tennis , khỏe đẹp vậy .
Nhờ lý do ấy , nên tao bỏ vợ bé một cách không tiếc nuối .
Vợ bé tao cũng là dân Quảng Trị như tụi mầy đấy .
Cho nên tao mới biết mầy là dân Quảng trị đấy .
Hiện nay mầy đã có tiền án là kẻ gây rối cộng đồng người Việt . Bản án thua kiện với nhật báo Người Việt vẩn còn sờ sờ trong Tòa án Superior Court in Santa Ana....Nếu mầy đụng đến Tòa án lần mữa cùng với những nhân chứng cón sống tại Little Saigon thì mầy đi tù là cái chắc nghe chưa mậy .
Thật là nhục nhã cho dân Quảng Trị mà con đứa con như mầy .
Che mẹ của mầy qua Mỹ cũng là kẻ ký sinh trùng , ăn bám welfare xã hội . Mầy cũng vô học và chưa từng đi làm việc đóng thuế ngày nào cho Hoaky , kể từ năm 1975.
Mầy đúng là đứa con thuộc dòng ký sinh trùng .
Cha mẹ mầy ở dưới suối vàng chắc chắn tủi  hổ có thằng con dốt nát , trọ trẹ ...ký sinh trùng xã hội....sống bằng nghề hăm dọa người lương thiện mần ăn để tống tiền với cái mũ là Thân Cộng.
Đồ chó đẻ nguyên dòng họ mầy đấy Ngô Kỷ.
Chó đẻ thằng làng Cái Môn / Đại Lược / Quảng Trị tên Ngô Kỷ ký sinh trùng đầu thai làm người .
Chó đẻ mầy
Thằng trọ trẹ
Chó đẻ mầy
Thằng tống tiền , chantage / blackmail
Chó đẻ mầy
Dòng họ Ngô
Chó đẻ mầy thằng ký sinh trùng Ngô Kỷ.
Chó đẻ mầy
Thằng trốn lính trong thời chiến tại Miền Nam VNCH .

On Thursday, September 11, 2014 8:49 PM, "Phuong Hoang govap69@yahoo.com [diendanchinhtri]" <diendanchinhtri@yahoogroups.com> wrote:

Đối với thằng trọ trẹ Ký sinh trùng Ngô Kỷ chúng ta đừng nhắc đến tên " chó đẻ " nầy .
Tại Miền Nam Việt Nam , ai ai cũng đều đi quân dịch . Ngay cả giáo sư , sinh viên sắp ra trường đều bị động viên từng phần rổi đến toàn phần . Còn mầy thì lại miễn ?
Ngay cả con đại tướng Cao Văn Viên còn phải đi quân dịch , còn mầy tại sao lại không đi ?
Bộ nhà mầy giàu đến mức tỉ phú.. tỉ phú để được miễn dịch ?
Bộ nhà mầy có con học giỏi nhất miền nam VN ?
Tao nói thật gia đình của tao giàu hơn gia đình mầy cả chục lần hơn.
Tụi tao học giỏi hơn mầy cả chục lần hơn.
Mà vẩn phải đi quân dịch.
Còn nguyên dòng họ của mầy thì lại miễn ?
Bộ gia đình mầy là dân Quảng Trị , trọ trẹ nên miễn dịch hay chăng ?
Gia tộc của mầy ở Việt Nam cũng là gia tộc thuộc diện ăn bám xã hội.
Qua Mỹ , ai ai cũng đi làm để nuôi gia đình , đóng thuế cho Hoaky
Còn gia tộc của mầy qua đây thì đéo đi làm , ăn bám xã hội.
Thằng con thì học ngu như con cặc thằng Chệt bán ve chai .
Thằng con thì làm nghề " hăm dọa " ( chantage / blackmail ) tống tiền các cơ sở kinh doanh để có tiền .
Học hành ngu như con cặc thằng Chệt .
Trốn quân dịch thời chiến.
Qua Mỹ hành nghề tống tiền.
Cha thì là kẽ vô dụng , ăn bám xã hội Hoaky.
Mầy ...thằng ký sinh trùng Ngô Kỷ nghe đây .
Mầy biết con cặc gì về tướng Lữ Lan ?
Tụi tao ở Pleiku biết tẩy tên tướng nầy.
Dinh thự của hắn ở gằn Hội quán Phượng Hoàng , đường Hoàng Diệu Pleiku , gần quán Bún Bò Dinh Điền đấy .
Mầy hỏi tên tướng nầy tại sao mất chức Tư Lệnh Vùng II đi .
Mầy có biết đời làm tướng , ghế ngon nhất là tướng Vùng đấy nghe mậy.
Trên thì chỉ có Tổng thống mà thôi . Coi cả vạn quân dưới quyền .
Tại sao Tướng Lữ Lan bị mất chức hả mậy ?
Sao đó tướng Ngô Dzu lên thay thế...
Rồi cũng bị văng khỏi ghế tướng Vùng vì lý do gì mậy ?
Sau tướng Ngô Dzu thì đến tướng Nguyễn Văn Toàn ...
Vậy mầy hỏi ông ta - tướng Lữ Lan lúc làm tướng Vùng có giúp ích gì cho quân đội ,có giúp ích gì cho đất nước chống Cộng sản không mậy ?
Tại sao bị mất ghế tướng Vùng vậy mậy ?
Tại sao Lữ Lan không bị TT Thiệu cho ra Tòa án Binh đi ?
Lý do gì Lữ Lan bị mất chức hả mậy ?
Tụi tao biết tẩy từ A đến Z tên tướng Lữ Lan nầy quá xá nghen mậy.
Mầy nên xem quyển " Bí Mật Hhậu Trường Chính Trị " của Đặng Văn Nhâm thì mầy hiểu tại sao Lữ Lan và Ngô Dzu bay chức tướng Tư lệnh Vùng liền.
Mầy có biết đời làm tướng , ghế ngon nhất là tướng Vùng đấy nghe mậy.
Trên thì chỉ có Tổng thống mà thôi . Coi cả vạn quân dưới quyền .
Đời làm Tư Lệnh Vùng II , Quân Khu 2 thì tướng Lữ Lan có công trạng đánh giặc gì với tụi Cộng sản tại Ngã Ba Biên Giới không mậy ? ( Ngã 3 Biên Giới là Việt- Miên -Lào ) đấy .
Mầy - Ngô Kỷ nghe đây .
Mầy đã thua kiện nhật báo Người Việt ở WEstminster ...nghĩa là mầy có tiền án rồi đấy nghe mậy .
Mầy mà ra Tòa lần nữa thì mầy ở tù là cái chắc.
Nhân chứng sống biết mầy là kẻ " tống tiền " ( chantage / blackmail ) đó là : Cựu nghị viên Tonmy Lâm / cựu chủ nhân 4 cơ sở Super Market tại Garden Grove và tại Westminster là Trần Dũ đó .
Nếu họ ra Tòa làm chứng là mầy là kẻ phá hoại xã hội , chuyên nghề blckmail thiên hạ thì mầy tù là cái chắc nghen mậy .
Những nhân chứng sống đó hiện nay đang ở Garden Grove và WEtsmintser đấy .
Tòa mời họ ra làm chứng là họ ra cấp tốc liền đấy .
Địt mẹ dòng họ mầy .
Trọn đời ở quốc gia nào cũng là kẻ làm ký sinh trùng hết .
Tại sao mầy làm mất danh dự dân Quảng Trị quá vậy mậy ?
Tại sao mầy không đi làm , di học cho thành người để tụi Cộng sản không khi dể là thằng bẩn thỉu hả mậy ?
 
Facebook Phố Bolsatv liên quan sự kiện Việt cộng tấn công Ngô Kỷ:






Xin bấm vào các Links dưới để xem Ngô Kỷ  và Vũ Chung đối thoại có nhắc đến Hồ Chí Minh:










Xin bấm Link để xem Ngô Kỷ nhận xét về truyền thông Việt ngữ về Việt Nam:



Youtube đề tài chính trị, gần nửa triệu lượt vào xem, nhiều kỷ lục:


 

Xín bấm vào hai Links dưới để xem Video:
 
 
 
ak8.jpg
ak9.jpg
ak2.jpg


Trích đăng lại:

 photo trh1_zpsc72b2f8d.jpg

Có thể một số người biện minh cho hành động khiếp nhược và hèn hạ của mình khi không dám "đụng" đến Trúc Hồ, bằng cách bào chữa rằng họ chưa hề nghe thấy được những hành động và lời tuyên bố thân cộng của Trúc Hồ, thì nhân đây, tôi xin trích lại một số tài liệu để chứng minh Trúc Hồ là một tên Việt gian đã và đang nối giáo cho Việt cộng, đâm sau lưng tập thể người Việt tỵ nạn cộng sản, mà họ là ân nhân đã nuôi dưỡng và đóng góp  cho sự giàu có và tiếng tăm của Trúc Hồ.
Xin quý vị cố gắng bỏ ra 30 phút để xem và nghe trong nhiều dịp khác nhau, Trúc Hồ tuyên bố ủng hộ hòa hợp hòa giải với Việt cộng, không chủ trương giải thể cộng sản, đem tình yêu xóa tan hận thù, giúp Việt cộng đến gần Mỹ v.v.., và ở phút cuối Youtube này là bản nhạc Đáp Lời Sông Núi của Trúc Hồ có hình cờ đỏ sao vàng Cộng Sản, hình Hồ Chí Minh và Quân Đội Nhân Dân tuyên truyền cho Việt cộng:


Xin bấm 2 Links dưới xem và nghe Trúc Hồ và Diệu Quyên tuyên bố Trúc Hồ về Việt Nam nhiều lần:
VIDEO TRÚC HỒ XÁC NHẬN VỀ VIỆT NAM (dài 1phút 19 giây)

AUDIO TRÚC HỒ XÁC NHẬN VỀ VIỆT NAM NHIỀU LẦN: (dài 16 giây) 

AUDIO: Trúc Hồ xác nhận đã về Việt Nam nhiều lần. (dài 15 giây)

Trúc Hồ tuyên truyển cho Việt cộng:"không giải thể cộng sản"

https://www.youtube.com/watch? v=8At2VFDUGKk Tổng hợp Trúc Hồ nói trong nhiều shows TV, dài 30 phút

http://www.youtube.com/watch? v=jQGeA3cZU1U   Tóm gọn trong 10 phút

http://www.youtube.com/watch? v=GsdV3nyowLc    Toàn bộ dài 1giờ Trúc Hồ tuyên bố trên đài SBTN

Trong cuốn phim ông Trúc Hồ, luật sư Đỗ Phủ, ông Võ Thành Nhân nói chuyện trên đài truyền hình SBTN vào ngày 6 tháng 3 năm 2012 để tường trình kết quả ngày trao kiến nghị cho Tòa Bạch Ốc ngày 5 tháng 3 năm 2012, ông Trúc Hồ đã tuyên bố một số điều bưng bô cho Việt cộng, tuyên truyền có lợi cho cộng sản Việt Nam, đâm sau lưng cộng đồng người Việt tỵ nạn hải ngoại và phản quốc như sau:
 
“Đã đến lúc Quốc Hội phải là người Hoa Kỳ thật sự, đã đến lúc Quốc Hội phải giúp đở nước Việt Nam của chúng ta. Chuyện quan trọng đầu tiên Quốc Hội cần phải làm giúp chúng ta là cái gì? Chúng ta không bao giờ kêu gọi lật đổ chế độ (cộng sản) hay là bạo động hay là gì hết, cái đó hoàn toàn sai. Trong thế giới chúng ta đang sống bây giờ, chúng ta tất cả mọi thứ chúng ta đều nên hành động một cách nói chuyện với nhau. Nước Việt Nam chúng ta quá nhiều chiến tranh, chúng ta không nên  kêu gọi chiến tranh, không nên kêu gọi hận thù, mà chúng ta phải nên mang tình yêu xóa tan hận thù. Chúng ta là những người Việt đã từng bị nạn nhân của nhiều chuyện, nhưng mà thôi, chúng ta đã vượt qua tất cả rồi, chúng ta phải hãnh diện chúng ta đã vượt qua cái sự chết, và chúng ta đã sống lại, và chúng ta sống lại để giúp người chứ chúng ta không phải sống để mà moi cái này, móc cái kia, để mà nói người này nói người kia cái nọ.”
 
“Rất nhiều nỗi oan ức của 3 miền luôn chứ không phải một miền đâu. Đã đến lúc chúng ta phải mang tình thương, mang tình yêu để xây dựng lại một nước Việt Nam, và chúng ta không nhân danh ai, chúng ta không nhân danh hội đoàn, chúng ta không nhân danh đảng phái mà chúng ta nhân danh Việt Nam, chúng tôi là người Việt Nam và những người ở Hoa Kỳ, nhân danh chúng tôi là những người Hoa Kỳ mà gốc Việt, còn ở bên Châu Âu, những người ở Úc Châu, bên Canada và ngay cả tuổi trẻ Việt Nam” …(ngưng trích)

VIDEO: Xin kéo mũi tên tới chỗ 40:50 để nghe Trúc Hồ nói phần trên:
 
Không phải ông Trúc Hồ tuyên bố những câu “chói tai, thân cộng” một các “vô tình” hay “lầm lỡ,” trái lại ông Trúc Hồ lặp đi lặp lại cái thông điệp “bưng bô” Việt cộng và tuyên truyền làm lợi cho cộng sản Việt Nam nhiều lần và tại nhiều địa điểm khác nhau, mà điển hình thêm một lần nữa vào buổi tiệc tại nhà hàng Fortune ở Hoa Thịnh Đốn tối ngày 5 tháng 3 năm 2012 tường trình kết quả trao Thỉnh Nguyện Thư cho Tòa Bạch Ốc vào sáng cùng ngày, thì ông Trúc Hồ cũng đã tuyên bố một cách láu cá và trắng trợn bợ đít Việt cộng như sau:
 
“Trong năm nay chúng ta không kêu gọi gì hết, chúng ta chưa bao giờ kêu gọi bạo động, chúng ta chưa bao giờ kêu gọi lật đổ chính phủ Việt Nam Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.”
 
“Và Quân Đội Nhân Dân, những người lính, những người mà Hồ kính phục, kính nể, phải làm thiên chức của người lính là phải bảo vệ quê hương đất nước của mình”…(ngưng trích)

VIDEO: Xin kéo mũi tên tới chỗ 21:49 để nghe Trúc Hồ nói phần trên:
 
Còn đối với cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản tại Hoa Kỳ và hải ngoại thì ông Trúc Hồ đã tỏ ra ngạo mạn, xấc xược, hổn láo và khinh rẻ cộng đồng một cách trắng trợn khi ông Trúc Hồ trả lời cuộc phỏng vấn của nữ xướng ngôn viên Diễm Thi đài Á Châu Tự Do RFA ngày 8 tháng 3 năm 2012 rằng:
 
“Ba mươi mấy năm qua chúng ta đã thấy gì? Chúng ta không thấy gì hết! Chúng ta chỉ thấy chúng ta biểu tình và chúng ta đi về”…(ngưng trích)

VIDEO: Xin kéo mũi tên tới chỗ 04:37 để nghe Trúc Hồ nói phần trên:




Kính mời quý vị bấm vào các Links dưới để xem lại các bằng chứng tài liệu, hình ảnh, và video chứng minh Trúc Hồ, tập đoàn SBTN, Asia, và băng đảng Việt Tân có liên hệ chặt chẽ với Việt cộng, phản bội cộng đồng người Việt tỵ nạn cộng sản.

 "Trung Tướng Lữ Lan tố cáo Trúc Hồ và SBTN không chống cộng, mà chỉ làm thương mại thôi"

 
 Vạch mặt Trúc Hồ, ASIA, SBTN và băng đảng Việt Tân lừa đảo "Hát Cho Biển Đông & Quyền Con Người"
 
Trung tâm Asia, SBTN tuyên bố sẵn sàng "trải thảm đỏ đón tiếp Việt cộng qua Mỹ"
 
 
Trúc Hồ và tập đoàn SBTN, Asia kinh tài cho Việt cộng
 
 
Trúc Hồ và tập đoàn SBTN, Asia nối giáo cho Việt cộng
 
 
Đặt vấn đề với Trúc Hồ, tập đoàn SBTN, Asia và băng đảng Việt Tân tiếp tay Việt cộng
 






Ngô Kỷ trên đài Tiếng Nói Hoa Kỳ (Voice of America-VOA) 1988
 
Ngô Kỷ Trả Lời
Năm 1988
 
Hỏi: Theo anh, yêu nước có phải là yếu tố đủ để bảo đảm hành động có lợi cho dân tộc không?
 
Ngô Kỷ: Yêu nước chỉ là yếu tố cần thiết chứ chưa phải là yếu tố đủ để bảo đảm hành động đứng đắn, vì hành động cần phải được hướng dẫn không phải chỉ bằng tình mà còn bằng lý nữa. Những hành động yêu nước quá khích, bồng bột, mù quáng, thiển cận, hồ đồ, lố bịch, dị hợm, bốc đồng, màu mè, chủ quan, thiếu phương pháp v.v… sẽ làm bất lợi cho dân tộc.

Đấu tranh sai đường là phản quốc dù yếu tố thúc đẩy do tình yêu nước chăng nữa. Lấy một thí dụ đơn giản điển hình: Trong khi tình hình quân sự sôi động, binh sĩ đang bận bịu chiến đấu sinh tử ngoài mặt trận, thì tại hậu phương lại xách động xuống đường, biểu tình gây hoang mang, xáo trộn xã hội, tạo cho đặc công cộng sản có cơ hội xâm nhập phá hoại an ninh, thì thử hỏi hành động đó có khác nào vô tình tiếp tay cho giặc?

Tại cộng đồng Việt Nam hải ngoại cũng có những người vì quá nhiệt tâm muốn bảo vệ, tranh đấu cho đồng bào, nhưng không hiểu luật lệ, không nắm vững sự kiện, không nhận thức chính xác chỗ đứng, uy tín, khả năng và sức mạnh thực sự của mình, nên đã tạo ra những phản ứng ngược làm thiệt hại, gây tai tiếng và khiến cho cộng đồng mang họa lây một cách oan uổng.

Tóm lại, nếu lập luận cho rằng một hành động phát xuất từ lòng yêu nước đương nhiên là một hành động đúng và có lợi cho dân tộc, trên thực tế không đứng vững. Đó là chưa kể có những người yêu nước và thành tâm dấn thân đấu tranh, nhưng lại bị lợi dụng bởi bọn chính trị gia xôi thịt, mị dân, và bị giật dây bởi một số tổ chức chính trị đội lốt Quốc Gia nhưng lại thờ ma Cộng Sản mà không biết.
 
Hỏi: Anh nghĩ gì về những người có lỗi với đồng bào trong quá khứ, nhưng nay họ thức tỉnh và muốn đóng góp vào công cuộc đấu tranh cho dân tộc?
 
Ngô Kỷ: Noi theo chính sách của Nguyễn Trãi: “Lấy chí nhân mà thay cường bạo. Đem đại nghĩa để thắng hung tàn”, người Quốc Gia hơn Cộng Sản ở chỗ chúng ta có lương tâm, có lòng nhân đạo, có tình cảm. Chính vì vậy mà chính phủ miền Nam Việt Nam trước kia có chương trình “chiêu hồi”. Bởi vậy chúng ta nên cởi mở, khoan dung đón nhận những kẻ lầm đường lạc lối, nay biết phục thiện quay về với chính nghĩa.

Cũng giống như một người con lỡ tay làm cháy nhà, chúng ta cũng nên cho cơ hội để người con tiếp tay dập lửa, hơn là vì giận hờn, tự ái mà lại xua đuổi chối từ. “Dụng nhân như dụng mộc”, dùng người như dùng cây, đừng vì một chỗ mục mà bỏ cả cây to. Điều quan trọng là chúng ta cần phải sáng suốt, khôn ngoan, tỉnh táo để phân tích và lượng định cho chính xác mức độ “phản tỉnh” của nhân vật “hồi chánh”. Đặc biệt trong vấn đề chính trị, cần phải rất cẩn trọng trong việc phân tích sự ăn năn, hối lỗi đó là chân thành hay giả trá, thiện chí hay gian tâm.
 
Hỏi: Anh có nghĩ những người lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm tốt không?
 
Ngô Kỷ: Tôi học hỏi rất nhiều nơi quý vị cao niên và các bậc đàn anh. Tôi luôn kính trọng và biết ơn về những sự chỉ giáo và các cao kiến của họ. Thỉnh thoảng xui xẻo tôi mới gặp vài ba người làm tôi thất vọng thôi. Casson nói về họ như sau: “Có thể khắc trên mộ bia của nhiều người câu này: Chôn lúc 60 tuổi, nhưng đã chết từ lúc 30 tuổi”.
 
Hỏi: Anh có ý kiến gì về truyền thông, báo chí Việt ngữ tại hải ngoại?
 
Ngô Kỷ: Là một người tỵ nạn sống ở xứ người, tôi muốn bày tỏ sự biết ơn sâu xa đến người làm truyền thông báo chí Việt ngữ, những chiến sĩ văn hóa. Nếu không có quý vị này, văn hóa Việt Nam đã bị khủng hoảng một cách trầm trọng. Truyền thông báo chí là phương tiện hữu hiệu nhất trong việc bảo vệ Cộng Đồng trước những sự tranh chấp, kỳ thị bởi những sắc dân địa phương hay chính quyền.

Làm truyền thông, báo chí là hướng dẫn dư luận, nhìn một người đọc một tờ báo nào, nghe một đài phát thanh nào, xem một băng tần truyền hình nào là biết được phẩm cách và giá trị của người đó. Làm truyền thông, báo chí không phải  chỉ để mưu sinh, mà lại còn là một thiên chức nữa, vì: “Làm thầy thuốc mà sai lầm thì giết một người, làm chính trị mà sai lầm thì giết một nước, làm văn hóa sai lầm thì giết cả một thế hệ”. Chính vì vậy mà vua Quang Trung đã nói: “Ngòi bút của Ngô Thời Nhiệm có sức mạnh bằng hai chục vạn quân”.

Truyền thông, báo chí Việt ngữ cũng có những khuyết điểm. Có những bất cẩn, sai sót kỷ thuật một cách vô tình, nhưng cũng lại có những hành động phản đạo đức, như: hù dọa, tống tiền, trả thù cá nhân một cách cố ý. Tôi không quan tâm lắm về các khuyết điểm của giới truyền thông, báo chí Việt ngữ trong vấn đề chuyên môn hay đạo đức, vì chính độc giả và khán thính giả là những người có đủ tư cách để bày tỏ thái độ, phản ứng. Tôi chỉ chú trọng đến quan điểm chính trị và sẵn sàng phản đối lại bất cứ cơ quan truyền thông, báo chí Việt ngữ nào “ăn cơm Quốc Gia thờ ma Cộng Sản”, đâm sau lưng cộng đồng tỵ nạn, phản bội dân tộc.
 
Hỏi: Có nên giải tán những tổ chức đơn lẻ để sát nhập vào những tổ chức tiếng tăm của những người tai to mặt lớn không?
 
Ngô Kỷ: Đoàn kết là tốt vì hợp quần gây sức mạnh. Tuy nhiên đoàn kết để làm đạo tặc, phản dân hại nước thì đó là một bất hạnh cho đất nước và là mối nhục lớn cho cộng đồng. Alain đã hỏi: “Đoàn kết làm thành sức mạnh. Đúng, nhưng tạo thành sức mạnh ấy cho ai?”. Hơn nữa, mỗi tổ chức có riêng một mục đích và phương cách hoạt động. Alfred de Musset có nói: “Cái ly của tôi bé, nhưng tôi uống bằng cái ly của tôi”. Thử hỏi có gì bảo đảm những tổ chức đông đảo người quyền cao chức trọng là giúp ích được nhiều cho quê hương dân tộc? Đối với tôi, dù một cánh én không làm nên mùa Xuân, nhưng cánh én vẫn làm bầu trời xinh đẹp hơn một bầy kên kên. Ngạn ngữ Á Rập có câu: “Một nắm ong có giá trị hơn một túi ruồi”.
 
Hỏi: Anh nghĩ gì về những người thường lớn tiếng hô hào xây dựng cộng đồng, giải phóng đất nước?
 
Ngô Kỷ: Thùng rỗng thường kêu to, và Charle Péguy đã nói: “Tôi không bao giờ phán đoán một người theo những điều người ấy nói, mà chỉ xét theo cái giọng người ấy nói thôi”. Việc xây dựng cộng đồng và giải phóng đất nước không phải một sớm một chiều, mà cần phải đóng góp thực tế và dấn thân cụ thể, chứ không phải chỉ lý thuyết suông. Dan Bennett nói: “Hàng triệu người muốn sống trăm năm, nhưng họ không biết làm gì cho khỏi chán trong một ngày Chủ Nhật mưa gió”.
 
Hỏi: Giúp cho đảng Cộng Hòa và Tổng Thống George Bush trong kỳ tranh cử 1988 vừa qua, anh có lợi lộc gì không?
 
Ngô Kỷ: Trên đời này, không ai làm điều gì mà không nghĩ đến cái lợi cả. Kẻ nào nói khác đi thì quả là kẻ nói xạo và mị dân. Tuy nhiên có nhiều cái lợi khác nhau: nịnh trên đè dưới để vinh thân phì gia cũng là cái lợi, nhân danh phục vụ cộng đồng lấy tiền bỏ túi cũng là cái lợi, bố thí để con cháu được hưởng phước cũng là cái lợi, tụng kinh đi Lễ để mong được lên Niết Bàn, Thiên Đàng cũng là cái lợi, tần tảo khổ cực nuôi con ăn học thành danh để hãnh diện với đời cũng là cái lợi v.v…

Điều khác nhau là lợi một cách quang minh hay bất chính, lợi vật chất hay lợi tinh thần. Riêng tôi tạo cơ hội đưa cho Tổng Thống George Bush cầm giơ cao ngọn cờ Vàng Ba Sọc Đỏ trước hàng trăm ống kính thế giới, và đạo đạt được những nguyện vọng chính đáng của đồng bào đến chính phủ Hoa Kỳ, đó cũng là cái lợi lớn lao đối với tôi.
 
Hỏi: Anh nghĩ thế nào là Cộng Sản? Thế nào là Quốc Gia?
 
Ngô Kỷ: Lúc nhỏ tôi nghĩ người Cộng Sản là người ở miền Bắc, người Quốc Gia là người ở miền Nam, nhưng Digest Catholique định nghĩa một cách rộng rãi và sâu sắc hơn: “Người Cộng Sản là người ăn cái bánh mình mà còn thích ăn bánh bạn nữa”. Và Bosh định nghĩa: “Người Quốc Gia chân chính là người đứng trọng tài vô tư giữa các tham vọng của mình và công ích”.
 
Hỏi: Theo anh ai là người đủ tư cách để xây dựng cộng đồng, giải phóng đất nước?
 
Ngô Kỷ: Bất cứ người Việt Nam chân chính nào cũng có thể làm điều đó. Điều đáng quan tâm là chúng ta nên thận trọng đừng để những kẻ hèn nhát, đốn mạt, bỉ ổi có cơ hội mưu đồ phản dân hại nước thêm một lần nữa. Hàn Phi Tử có nói: “Đem xương trừ kiến, kiến lại càng nhiều. Lấy cá đuổi ruồi, ruồi lại càng đến”.
 
Hỏi: Được tiếp xúc và làm Đại Biểu của Tổng Thống George Bush, anh có cho đó là một vinh dự không?
 
Ngô Kỷ: Có chứ, đó là kỷ niệm đẹp trong đời. Tuy nhiên tôi không cho đó là việc quá quan trọng, vì Ansari de Hérat có nói: “Nếu anh có thể đi trên mặt nước, anh đã có gì hay hơn một cộng rơm?, nếu anh biết bay liệng trên không trung, anh đã có gì hay hơn một con ruồi?. Nếu anh biết tự chế ngự tâm hồn anh: anh mới quả là nhân vật”.
 
Hỏi: Công cuộc đấu tranh của cộng đồng Việt Nam có nên đặt quá nhiều tin tưởng và hy vọng vào sự hỗ trợ của chính phủ Hoa Kỳ không?
 
Ngô Kỷ: Người  Mỹ từng nói: “Nước Mỹ không có bạn suốt đời, mà cũng không có kẻ thù muôn kiếp. Chỉ có quyền lợi nước Mỹ trên hết”.

          Năm 1975, mọi người đều thừa biết là miền Nam Việt Nam sụp đổ không phải vì dân chúng thiết tha cái chủ nghĩa Marx-Lenin gian ác bạo tàn, cũng không phải vì quân lực Việt Nam Cộng Hòa chiến đấu không anh dũng hào hùng. Chúng ta không thất trận tại chiến trường Việt Nam , nhưng chúng ta thua giặc ngay tại chính trường Hoa Thịnh Đốn.

Không có vị tổng thống Mỹ nào dù thuộc đảng Cộng Hòa hay đảng Dân Chủ lại yêu thương đất nước Việt Nam bằng chính người Việt Nam . Không có thượng nghị sĩ Mỹ nào dù diều hâu hay bồ câu lại quan tâm đến tự do, dân chủ, nhân quyền cho 75 triệu đồng bào Việt Nam bằng chính người Việt Nam . Không có dân biểu Mỹ nào dù bảo thủ hay cấp tiến lại lo lắng an sinh xã hội SSI cho các cụ cao niên Việt Nam bằng chính người Việt Nam . Không có ngoại trưởng Mỹ nào dù đàn ông hay đàn bà lại xót xa thảm cảnh thuyền nhân tỵ nạn Việt Nam bằng chính người Việt Nam v.v… Hiểu như vậy để chúng ta cần phải dè dặt và cẩn thận khi đặt quá nhiều hy vọng nơi chính phủ Mỹ.

Là công dân Mỹ gốc Việt, chúng ta có quyền đòi hỏi chính phủ Hoa Kỳ đáp ứng nguyện vọng của người công dân Mỹ gốc Việt, miễn là không đi ngược lại hoặc làm thiệt hại quyền lợi của nước Mỹ. Cuộc đấu tranh chống Cộng Sản Việt Nam phải do chính những người dân Việt Nam chúng ta chủ động và quyết định. Sự hỗ trợ từ phía Hoa Kỳ hay từ một số quốc gia ngoại quốc là điều cần thiết, tuy nhiên phải coi là đồng minh phụ thuộc mà thôi. Muốn giữ được mối tình đồng minh lâu dài và tôn trọng lẫn nhau, chúng ta phải biết cách xử thế một cách sòng phẳng, lưỡng lợi và thực tế.
 
Hỏi: Anh có nghĩ là độc tài và cao ngạo khi anh làm việc mà anh chẳng mời một ban cố vấn, chỉ đạo nào cả?
 
Ngô Kỷ: Tôi nghĩ là mọi người trong cộng đồng đều có khả năng làm cố vấn cho tôi trong công việc chung, do đó tôi không thấy cần thiết phải lập một ban cố vấn đặc biệt. Thêm vào đó, Tào Bao Truyện có viết: “Làm nhà bên đường mà gặp ai cũng bàn thì ba năm cũng không xong”. Trước khi bắt tay làm việc, tôi đã vạch sẵn con đường, lấy chính nghĩa quốc gia dân tộc làm chỉ đạo, lấy tự do hạnh phúc của toàn dân làm cứu cánh, bởi vậy tôi không thấy cần thiết kiếm người chỉ đạo.
 
Hỏi: Muốn thành công trong công việc, phải làm gì?
 
Ngô Kỷ: Tổng Thống Lincoln khuyên rằng: “Muốn thành công trên đời phải khởi sự làm những điều mà mình thường khuyên bảo kẻ khác”.
 
Hỏi: Anh có phải là lãnh tụ cộng đồng không?
 
Ngô Kỷ: Có nhiều người tài đức hơn tôi để làm điều đó. Tôi chỉ là một thành viên nhỏ bé trong tập thể người Việt tỵ nạn lớn lao mà thôi.
 
Hỏi: Theo anh nghĩ công việc quan yếu trong việc cứu người dựng nước phải làm thế nào?
 
Ngô Kỷ: Có nhiều việc phải làm, nhưng điều trước tiên ta phải tự cứu mình dựng mình. Raniel Rops nói: Chỉ có những người đã từng chấn hưng đạo đức ở chính họ mới có thể lãnh việc chấn hưng xã hội”.
 
Hỏi: Có một số nhân vật trong cộng đồng bảo rằng anh là người trong bụi chui ra, trên trời rớt xuống, anh nghĩ thế nào?
 
Ngô Kỷ: Đây là một xứ dân chủ tự do, đặc biệt tự do ngôn luận, do đó tôi luôn tôn trọng lời phát biểu của họ.
 
Hỏi: Anh thấy người Việt Nam ta có nhược điểm gì?
 
Ngô Kỷ: Tôi không đủ tư cách và kiến thức để phê phán vấn đề này. Tôi chỉ có thể trích lại một số điều mà nhà cách mạng Phan Bội Châu đã phân tích, đó là: “tính ỷ lại, lòng giả dối, thói nhút nhát, tham lợi riêng, mê tín dị đoan, đua những việc hư danh vô vị, không thực lòng yêu nước, không biết nghĩa hiệp quần, không thương nòi giống v.v…”
 
Hỏi: Anh nghĩ gì về sự xung đột giữa hai thế hệ già và trẻ?
 
Ngô Kỷ: Lý do có sự xung đột là vì: Người già quan niệm: “kính lão đắc thọ, bán tự vi sư, áo không mặc qua khỏi đầu v.v…”. Người trẻ thì lại nghĩ rằng: “hậu sinh khả úy, tre già măng mọc, con hơn cha nhà có phúc v.v…” Do đó muốn tạo được sự cảm thông và quý trọng nhau giữa hai thế hệ, cần phải có một “tâm hồn trẻ”.
 
Hỏi: Anh đang làm việc trong một hoàn cảnh cô đơn, eo hẹp, liệu có mang lại kết quả gì không?
 
Ngô Kỷ: Còn nước còn tát. Người xưa có câu: “Đừng vì lẽ mình không thể là một ngôi sao mà đành cam chịu làm một đám mây mù”.
 
Hỏi: Đến được nước Mỹ, anh đã thấy mãn nguyện chưa?
 
Ngô Kỷ: Tôi lấy làm vui mừng khi đến được mãnh đất tự do này. Tuy nhiên điều đáng kể trong đời không phải là miếng đất chúng ta đang đứng, mà chính là cái hướng chúng ta đang nhắm để đi”.
 
Hỏi: Anh nghĩ gì những người ưa chỉ trích?
 
Ngô Kỷ: Đối với tôi, chỉ trích trong tinh thần xây dựng là một điều đáng khuyến khích.Chính Lippman đã nói: “Khi tất cả mọi người đều đồng ý tức là không có ai suy nghĩ kỹ cả”. Không một người nào mà không có khuyết điểm, “nhân vô thập toàn”. Muốn tiến bộ, muốn thành công phải nghe người khác chỉ trích. Oscar Wilde có nói: “Đối với một người cũng như đối với một quốc gia, sự bất mãn là bước đầu để đi đến tiến bộ”.

Tuy nhiên, sự chỉ trích phải nằm trong tinh thần xây dựng. Chỉ trích một cách bừa bãi, thiếu ý thức chắc chắn không được chấp nhận. Có một số người coi sự chỉ trích như một thú tiêu khiển, họ chỉ trích vấn đề mà không đưa ra phương cách giải quyết, miệng bảo là sai nhưng hỏi sai chỗ nào thì lại không biết, phê bình người khác làm xấu, nhưng hỏi làm thế nào để tốt hơn thì họ cũng lại không biết.

Cavallier đã kết luận: “Những người ưa chỉ trích là những người quen ngồi trong phòng giấy, không phải là người hoạt động, họ không hiểu nỗi khó khăn trong khi hành động, vì thế họ dùng óc thông minh và tài châm biếm của họ để chỉ trích công việc làm của người khác”.
 
Hỏi: Anh có tôn trọng quyền phát biểu của người khác chính kiến và khác quan điểm với anh không?
 
Ngô Kỷ: Tôi quý tự do, do đó tôi luôn tôn trọng tự do của người khác. Mỗi người đều có quyền hành xữ quyền tự do của mình trong luật định. Muốn thu phục nhân tâm, chúng ta cần phải dùng lý luận vững chãi và cái tâm trong sáng để thuyết phục đối phương. Đừng làm họ sợ, mà phải làm sao cho họ “khẩu phục, tâm phục” thì mới gọi là thành công. Tôi muốn sống theo tư tưởng của Voltaire: “Tôi không đồng ý quan điểm anh, nhưng tôi tranh đấu tới chết để bảo vệ cho anh được nói ra điều anh muốn nói”.
 
Hỏi: Anh có sợ người ta châm biếm nói xấu không?
 
Ngô Kỷ: Nếu sợ thì tốt hơn hết đừng là gì cả, đừng nói gì cả, và đừng làm gì cả. Trong Chiến Quốc Sách có câu: “Người đi đêm tuy không phải gian nhưng không thể cấm chó cắn”. Khi làm một việc đúng với lương tâm thì sợ gì lời ra tiếng vào. Đâu phải ai bị chó sủa đều là những người ăn trộm cả sao. Ngạn ngữ Á Rập có câu: “Nếu mỗi khi anh nghe chó sủa mà anh dừng chân lại thì không bao giờ anh đi suốt đường”.

Đương đầu, đụng chạm với Việt cộng, Việt gian, mình sẵn sàng chấp nhận mọi khó khăn, nguy hiểm vì chúng là kẻ thù. Nhưng cái đắng cay, cái đau thấm thía và nghịch lý nhất là chính những người nhân danh Quốc Gia lại đâm sau lưng mình. Charles Kingsley đã than: “Không phải những chông gai trên đường đi đã làm đau chân anh, mà chính cái hột cát nho nhỏ trong chiếc giày anh mang”.
 
Hỏi: Nếu có một số người không đồng ý hay không tán đồng những quan điểm, ý kiến của anh, anh có buồn không?
 
Ngô Kỷ: Không. Chúa Giê Su là đấng toàn năng, quyền uy, thông minh sáng láng vô cùng, thế mà còn bị người ta khinh miệt và đóng đinh Ngài trên cây Thập Tự Giá. Còn Đức Phật Thích Ca thì đạo hạnh, từ bi hỉ xã, quán triệt siêu việt như vậy, thế mà còn bị trêu ghẹo, mỉa mai, xỉa xói, thế thì tôi chỉ là con người phàm phu tục tử, đầu óc bé tí thì có đáng gì đâu để có đủ tư cách đi hy vọng nhiều nơi sự đồng ý của thiên hạ.

Ngày xưa, Bá Nha cho mình may mắn khi gặp được người bạn tri kỷ duy nhất trên thế gian là Tử Kỳ, thấu hiểu và thông cảm được tiếng đàn của mình, thế thì nếu trong số 2 triệu người Việt tại hải ngoại và 75 triệu đồng bào trong quốc nội, mà tôi có được 2 người đồng ý và tán đồng ý kiến của tôi, thì quả là tôi có phước và được hạnh phúc hơn Bá Nha lắm rồi.
 
Hỏi: Tư tưởng và nhận định của anh đưa ra có thể không thuyết phục được một số người, anh có thất vọng không?
 
Ngô Kỷ: Không. Vào thế kỷ 16, nhà thiên văn Galileo Galilei ở Ý Đại Lợi khám phá ra sự kiện quả đất quay quanh mặt trời, hay nói cách khác là quả đất hình tròn, thế mà bị giáo hội La Mã kết án “nói bậy” và đòi xử tử. Sau này thì thế giới mới công nhận, và mãi cho tới thời gian gần đây thì giáo hội La Mã mới chính thức tuyên bố nhận xét của ông Galileo Galilei là xác đáng, và không còn cho ông là theo tà giáo nữa.

Còn ông Nguyễn Trường Tộ đi sứ Tây phương về, và tâu lại là thấy cái đèn chúc ngược đầu mà vẫn sáng, ý kiến của ông suýt nữa bị vua Tự Đức chém đầu về tội “khinh quân, nói xàm”. Và bây giờ thì mọi người đều thấy cái bóng đèn điện chúc đầu xuống đất.

Kể vài sự kiện điển hình như vậy, để chứng minh rằng việc muốn người khác tin theo nhận xét hay ý kiến của mình không phải là một việc dễ dàng dù rằng mình đúng, mà cần phải tùy theo trình độ, kiến thức mỗi người, hoàn cảnh xã hội, và yếu tố thời gian.
 
Hỏi: Cộng đồng người Việt tỵ nạn đang tranh đấu cho quê nhà, anh có tiếp sức không?
 
Ngô Kỷ: Có chứ. Tôi cố gắng tối đa tiếp tay cho công việc quan trọng như vậy. Tuy nhiên, song song đó chúng ta cần phải mạnh mẽ chống đối và tiêu trừ bọn cộng sản nằm vùng và bọn Việt gian tại hải ngoại. Nếu chúng ta khiếp nhược, không dám đương đầu, và không thắng được bọn chúng ở đây, thì làm sao chúng ta có thể nói đến chuyện giải phóng đất nước hay giải thể đảng cộng sản, hay giật sập Bắc Bộ Phủ bên kia Thái Bình Dương, cách xa xôi 10 ngàn dặm. Bao giờ cũng cần nên thực hiện những việc thực tế và trong tầm tay trước khi tính đến chuyện “đội đá vá trời”. Chỉ có những kẻ “mộng du” và “người đi trên mây” mới bàn đến những chuyện hão huyền, không thực tiển.

Trong đấu tranh, tôi rất khinh tởm và chán ghét bọn chính trị gia xôi thịt, bọn treo đầu dê bán thịt chó, đầu voi đuôi chuột, đánh trống bỏ dùi, khoát lác, lố lăng, dị hợm. Bọn này chỉ khoát lớp áo Quốc Gia để mưu cầu tư lợi, đi đêm đi ngày với Việt gian để vinh thân phì gia, phá nát cộng đồng.
 
Hỏi: Tại sao mười lăm năm qua cộng đồng Việt Nam hải ngoại chưa có được một lãnh tụ hay một tổ chức nào được sự hợp tác, ủng hộ mạnh mẽ của đồng bào?
 
Ngô Kỷ: Tôi xin được dùng câu chuyện của Aldoux Huxley để trả lời câu hỏi này:

“Một bữa nọ, vương tước Ibrahin đang ngồi trong đền, bỗng nghe tiếng người chạy trên mái nhà, Ngài tự hỏi: “Ai lại dám dẫm chân trên nhà trẫm?”, và Ngài hét to lên: “Ai đi đó?”. Bọn hầu cận khép nép thưa: “Thưa lệnh Ngài, chính chúng con đi tuần phòng và đang đi tìm…”, Ngài hỏi: “các người tìm gì?”, bọn hầu cận đáp: “Thưa tìm những lạc đà”. Ngài nói: “Có ai lại đi tìm giống lạc đà trên mái nhà?”, bọn hầu cận đáp: “Chúng con noi gương Ngài. Ngài đi tìm sự hòa hợp với Thần Thánh, nhưng Ngài lại an vị trên ngai vàng”.
 
Hỏi: Anh có cho rằng những người lãnh đạo quốc gia và những viên chức trong chế độ cũ là có tội với đồng bào, đất nước không?
 
Ngô Kỷ: Xã hội nào, chế độ nào, đất nước nào cũng có kẻ tốt người xấu. Tôi không phải là quan tòa, mà cũng không phải Thượng Đế, do đó tôi không thể xét đoán ai cả trừ khi tôi có đủ bằng chứng xác thực, rõ ràng, minh bạch. Victor Hugo nói rằng: “Anh không phải là một sử gia thì đừng dành để quá nhiều thì giờ nghĩ lẩn quẩn những việc đã qua”.
 
Hỏi: Anh giúp người này người nọ, anh có nghĩ là anh bị họ vắt chanh bỏ vỏ không?
 
Ngô Kỷ: Tôi làm bất cứ điều gì cũng chỉ vì tôi thích làm mà thôi. Tôi không bon chen và cũng chẳng có tham vọng gì cả. Tôi tham gia vào các sinh hoạt không nhằm mục đích mưu sinh hay kiếm cái job để lòe thiên hạ. Tôi sống rất an phận thủ thường. Trong Kinh Dịch có viết: “Đức nhỏ mà địa vị cao, trí cạn mà mưu sự lớn mà không gặp họa là ít thấy vậy”.
 
Hỏi: Anh dấn thân làm việc, anh có trông mong được nổi tiếng không?
 
Ngô Kỷ: Trông mong được đồng hương quý mến thì có, nhưng tôi chẳng bận tâm đến tiếng tăm. Kinh nghiệm cho thấy những ông lãnh tụ nổi tiếng, danh vọng ngày xưa bây giờ còn lại những gì? Hiểu được triết lý Lữ Khôn: “Con voi vì ngà, ve sầu vì tiếng, đom đóm vì sáng mà hại thân, người biết yên thân không quý gì rực rỡ”.
 
Hỏi: Hễ mỗi lần trong cộng đồng thành công hay đạt được kết quả tốt thì lại có người nhảy ra tranh công, anh nghĩ thế nào?
 
Ngô Kỷ: Jacob A Rigs có nói đến một câu chuyện:

“Có người đập cả trăm nhát búa mà đá cũng chưa rạn nứt, nhưng khi đập đến lần thứ 101 thì tảng đá vỡ làm đôi, như vậy, phải hiểu rằng không phải nhát búa cuối cùng đã làm cho tảng đá vỡ mà chính là tất cả những cố gắng của anh ta từ trước”.

Chuyện cộng đồng mình cũng vậy, nếu có được kết quả tốt nào thì chính là do sự cố gắng, đóng góp, tranh đấu của nhiều người, nhiều tổ chức trong thời gian dài, chứ không phải do một người, một nhóm, một ngày mà làm được.
 
Hỏi: Có câu: “Con vua thì lại làm vua, ba đời sãi chùa chỉ quét lá đa”, câu này còn thích hợp với thời đại này không?
 
Ngô Kỷ: Ngày nay có biết bao nhiêu cảnh: “Cha làm thầy, con đốt sách”, nhưng cũng lại có: “Cây đắng mà sinh trái ngọt”. Bởi vậy sự ỷ lại vào hào quang quá khứ đã lỗi thời, vì: “Cam trồng xứ Nam ngọt, nhưng trồng xứ Bắc chua”.
 
Hỏi: Anh nghĩ gì về những người nhân danh trí thức nhan nhản trong cộng đồng?
 
Ngô Kỷ: Danh từ trí thức đã bị một số người tiếm nhận một cách vô liêm sỉ. Tôi chia những người có học ra làm 2 loại: trí thức và khoa bảng. Tôi quý trọng những người trí thức vì họ đã bỏ công khó nhọc học hỏi để có được một số kiến thức hầu dùng sự hiểu biết đó phục vụ cộng đồng, xây dựng xã hội và đóng góp cho quê hương. Trái lại, những kẻ khoa bảng thì lòe cái nhản bằng cấp để lường gạt đồng bào, làm xấu hỗ cộng đồng, phá hoại đất nước.

Bằng chứng là trong quá khứ, bọn khoa bảng này từng cấu kết nhau gian lận thẻ Medical, insurance, dẫn đến việc chính phủ Mỹ tống giam mấy chục bác sĩ, dược sĩ, luật sư. Bọn khoa bảng này không hề đóng góp chút gì cho công cuộc đấu tranh chống cộng sản, trái lại còn tiếp tay cho Việt cộng, bưng bô cho Việt gian. Bọn khoa bảng này chính là bọn bị Mao Trạch Đông liệt là : “Trí thức không bằng cục phân”.
 
Hỏi: Anh muốn tâm sự gì với anh chị em sinh viên và những người trẻ không?
 
Ngô Kỷ: Tôi xin tâm sự vài điều:

Thế hệ cha anh chúng ta đã có hơn mấy mươi năm để đấu tranh, bảo vệ đất nước, và có hơn 14 năm để xây dựng cộng cộng đồng, giải phóng quê hương. Họ đã thất bại trong quá khứ và cũng chưa làm được gì khả quan cho hiện tại. Không phải họ hèn kém, cũng không phải họ tham sanh úy tử, mà trái lại họ đã hy sinh cả một đời để mưu cầu cho sự sống còn của dân tộc, cho hạnh phúc của toàn dân.

Ngày nay thân thể họ rã rời, danh dự bị tổn thương, họ phải mang cái mặc cảm “bại trận” trong suốt cuộc đời còn lại của họ. Thế hệ cha anh của chúng ta đã thất bại trong cuộc đối đầu với kẻ thù từ bên ngoài và những kẻ phản trắc từ trong lòng dân tộc. Họ đã vì “Tổ Quốc, Danh Dự, Trách Nhiệm” mà chống lại các mưu đồ bán nước, các thế lực ngoại bang, các thủ đoạn gian manh đê hèn của một thiểu số lãnh đạo bất tài vô tướng, tham nhũng, thối nát.

Họ đã chiến đấu anh dũng, và định mệnh 1975 đã cuốn họ theo dòng thác để rồi ngày nay họ phải tức tưởi ngậm ngùi. Hàng triệu chiến sĩ đã chết, hàng vạn người đã tự tử vì không chịu đựng được cái nhục mất quê hương. Phải chăng vì tương lai, vì sự ấm no hạnh phúc của chúng ta mà cha anh đã hy sinh một cách lớn lao như vậy?! Là cháu, là con, là em của những anh hùng liệt nữ, của những bậc tiền nhân, chúng ta phải khâm phục biết ơn, phải mong ngày đền đáp.

Cha anh chúng ta đã cố gắng và đã làm không xong những trọng trách mà lịch sử giao phó, thì ngày nay sự thất bại đó đã thuộc về dĩ vãng, chỉ còn lại bài học lịch sử. Bây giờ không còn là lúc để chúng ta trách móc mà phải lật qua một trang sử mới, vì thất bại vẫn là thất bại, lỗi có quy cho ai, nguyên do từ đâu thì hậu quả vẫn là sự thảm bại của cả một dân tộc trong cuộc đấu tranh dành độc lập và tự chủ thực sự cho dân tộc trong thời gian qua.

Một triết gia đã nói: “Chúng ta học nhiều nơi cái ngu hơn là cái khôn của kẻ khác”; bởi vậy  những người trẻ phải cùng nhau đứng lên nhận lãnh trách nhiệm lịch sử, hành trang của các bạn là những kinh nghiệm thất bại của cha anh và những kiến thức mới mà các bạn tiếp thu được của thời đại. Ông Bacon đã xác định chỗ đứng của tuổi trẻ: “Thanh niên thích hợp cho sáng tạo hơn là phán đoán, thực hiện hơn là khuyên bảo, đưa ra những kế hoạch mới hơn là theo đuổi cố nhân”.

Các bạn phải biết tránh những vết xe đổ cũ, phải biết đạo đức hơn, khách quan hơn, khoa học hơn trong bước đường quang phục quê hương. “Trẻ là tự phát, là gần với nguồn sống, là có thể đứng lên, lật xuống xiềng xích của một nền văn minh hư đốn”, chính Mann đã nói như vậy.

Với một tấm lòng thiết tha yêu nước, với một ý chí mãnh liệt vẫn chưa đủ, mà người trẻ Việt Nam phải biết khôn ngoan, tỉnh táo, phải biết suy nghĩ chín chắn hành động, phải cẩn trọng trong việc tìm một hướng đi, phải biết đặt khả năng mình vào đúng vị trí mới ngõ hầu hoàn thành mục tiêu một cách hữu hiệu, bằng không các bạn sẽ trở thành những tấm thảm lót đường cho bọn mị dân, khoác lác và xôi thịt.

Tuy nhiên, điều tôi muốn nhắn cùng các bạn là dù những người trẻ có thừa khả năng, kiến thức, nhiệt tâm để chủ động và lãnh đạo công cuộc đấu tranh, nhưng nếu không được sự cố vấn, yểm trợ và tiếp tay của các bậc trưởng thượng, quý bậc cha anh “tài đức”, các bạn sẽ rất khó thành công nếu không muốn nói là thất bại.

Riêng cá nhân tôi, một người đang bước vào cái tuổi tứ tuần, một cái tuổi lở dở của cuộc đời, tôi không có được cái kinh nghiệm quý báu của người già, mà cũng không còn được cái tinh thần hăng say, nhiệt huyết của tuổi trẻ, bởi vậy, tôi kỳ vọng vào các bạn, những người trẻ mà ít ra tôi còn được cái may mắn sinh cùng một thế hệ. Tôi thông càm được những nỗi khó khăn và suy tư của các bạn, tôi xót xa được những niềm đau thương của các bạn, vì tất cả điều đó chính bản thân tôi đã trải qua trong những năm tháng qua.

Wilde có nói: “Thanh niên là tài sản duy nhất có giá trị”, bởi vậy dân tộc đang trông mong các bạn.

Nhà chí sĩ cách mạng Phan Chu Trinh đã nhắn nhủ: “Các anh bước tới một bước thì dân nhà nhờ một bước, các anh đi lạc một khoảng đường thì nước nhà bị nhận chìm mấy lần địa ngục”, bởi vậy những người trẻ không có quyền mỏi mệt khi chưa thực sự phấn đấu, và không có quyền chùng bước khi chưa khởi hành. Tôi cầu chúc các bạn thành công.
 
Hỏi: Anh muốn nói gì nữa không?
 
Ngô Kỷ: Có thể có người không đồng ý các câu trả lời của tôi, tuy nhiên trong tinh thần “hòa nhi bất đồng”, tôi rất mong được đón nhận những sự góp ý xây dựng của quý đồng hương. Xin cám ơn.


Ngô Kỷ chia sẻ tâm tình với Quý Đồng Hương

Kính thưa Quý Đồng Hương,
 
Trong bài viết này tôi có in lại một số hình ảnh và tài liệu hoạt động chính trị dòng chính Hoa Kỳ của tôi kể từ năm 1988, không nhằm để “nổ” hay khoe khoang, mà chỉ để chia sẻ đến những “thân hữu” và “chiến hữu” đã viết thư muốn tìm hiểu về tôi. Trong thời gian qua, tôi nhận khá nhiều email của đồng hương muốn biết về quá khứ và các hoạt động, sinh hoạt chính trị của tôi, nhưng tôi không có nhiều thì giờ trả lời từng người, và tôi cũng không thấy có nhu cầu cần thiết để nói về mình, tuy nhiên lúc này tôi thấy cũng nên chia sẻ phần nào việc làm của mình để khỏi phụ lòng của những người quan tâm. 

Tôi không có chủ đích đi “thanh minh thanh nga” hay “minh xác” bất cứ điều gì đối với những lá thư, bài viết nhục mạ, bỉ thử, phỉ báng tôi trên mạng của bọn công an mạng và của bọn Việt cộng, Việt gian trong thời gian qua, vì tôi cho rằng bọn chúng chỉ là những con chó “sủa trăng” mà thôi. Tôi xin lưu ý trước là quý vị nào không thấy thoải mái xem những tài liệu hay hình ảnh riêng tư này, thì xin quý vị delete hay đừng xem phần dưới của mail này. Tôi không hề chủ trương gây bất mãn hay tạo bực mình, phiền hà đến quý vị. Xin quý vị thông cảm miễn chấp cho.
 
Trong suốt 28 năm dấn thân sinh hoạt cộng đồng kể từ năm 1984 đến nay, trong dòng chính Hoa Kỳ và cũng như ngay trong “cái nôi’ cộng đồng, tôi có nhiều nỗi vui buồn, ngọt bùi, chua cay, tuy nhiên tôi vẫn thấy thích thú về cái chọn lựa của mình. Tôi phải đi dưới nhiều lằn đạn, phải lãnh chịu nhiều mũi nhọn tấn công từ kẻ thù, từ Vệt cộng, Việt gian, đồng thời tôi cũng phải đương đầu với cả "phe ta," tôi cũng bị những cá nhân, những tổ chức “nhân danh Quốc Gia, chống cộng” bắn những mũi tên độc với ngập đầy ác ý, ganh ghét, hận thù. Dù vậy tôi đã vẫn kiên trì tiến bước trong cô độc và chập chùng khó khăn, thiếu thốn mà bạn bè thường gọi tôi là kẻ độc hành "maverick."
 
Nay thì tuổi đã lớn, biết rằng “lực bất tòng tâm,” nên tôi cũng thấy là mình sẽ không còn có thể làm được gì nhiều cho công cuộc đấu tranh cho cộng đồng, đất nước nữa, chính vì vậy mà tôi kỳ vọng rất nhiều vào những vị lãnh đạo cộng đồng và những tổ chức đấu tranh. Tôi chủ trương hoạt  động độc lập và đứng ngoài các tranh chấp, gấu ó, cấu xé, thanh trừng nội bộ, chính vì vậy mà tôi rất cô đơn. Tôi không chia bè kết phái, không a dua nịnh bợ, không điếu đóm nâng bi, do đó tôi không được lòng các hội đoàn, tổ chức. Tôi hành động theo lý trí và bằng chứng chứ không bằng cảm tính hay suy diễn, chính vì vậy tôi rất dè dặt và cẩn thận khi cộng tác với tổ chức hay cá nhân khác, dù rằng họ có nhân danh là Quốc Gia, là chống cộng, là chính nghĩa, là vì "cộng đồng, đất nước."  Mọi việc làm của tôi đều được cân nhắc, tính toán một cách cẩn trọng và có lý luận vững vàng, đặc biệt phải đặt quyền lợi cộng đồng, đất nước lên trên hết, chứ không phải vì tị hiềm nhỏ nhoi hay ganh tị thấp hèn, hoặc chút cơm thừa canh cặn hay chút danh ảo hảo huyền.

Trong 28 năm dấn thân, tôi có rất nhiều tài liệu, phim ảnh hoạt động, đấu tranh, nhưng vì cứ nghĩ là “sống để bụng, chết mang theo," và Thánh Kinh có dạy "Khi làm việc thiện, đừng cho tay trái biết tay phải làm gì," chính vì vậy tôi ít có dịp chia sẻ kỷ niệm cho những người thân biết. Hôm nay tôi thay đổi quan niệm, nên tôi muốn chia sẻ một số kỷ niệm này đến với những “thân hữu” và “chiến hữu” như những lời cám ơn trân trọng và chân tình nhất mà tôi xin gởi đến quý vị. Tôi không may mắn có nhiều người thân, nhưng ít ra tôi cũng có được một số người khiêm tốn nhưng ngập đầy tình cảm chân thành và tinh thần Quốc Gia chân chính.
 
Ngoài phần phim ảnh đính kèm bài viết này, phần cuối cùng là “35 Câu Trả Lời" của tôi vào 25 năm trước, mà trong đó gói ghém những tư tưởng, quan điểm, lập trường của tôi liên quan đến nhiều vấn đề. Tôi hy vọng là với tinh thần “hòa nhi bất đồng,” tôi sẽ nhận được các phản biện từ mọi phía với tình thần xây dựng và trong lập trường Quốc Gia chống cộng.
 
Tôi biết là trong cộng đồng, có một số người chê bai tôi, một số tổ chức dè bỉu tôi, một số hội đoàn bỉ thử tôi, một số cơ quan truyền thông nhục mạ tôi v.v.., tôi vẫn luôn tôn trọng quý vị, vì đó thể hiện được cái tinh thần dân chủ. Tôi không muốn dùng chữ “thách đố” nghe có vẻ nặng nề quá, tôi muốn và mong mỏi là được thấy quý vị thẳng thắng, công khai tố giác và vạch mặt tôi đã làm gì, nói gì, viết gì “sai trái,” hay lừa đảo cộng đồng lấy tiền bỏ túi. hoặc gây thiệt hại, bất lợi cho cộng đồng, đất nước trong 28 năm tôi dấn thân sinh hoạt cộng đồng, và điều đó mới là điều mà tôi và cộng đồng muốn biết. Còn cái việc chê tôi xấu trai, homeless, vô học, hỗn láo, nóng nảy, mất dạy, du côn, chống cộng tới chiều, cực đoan, quá khích v.v…thì chẳng phải là vấn đề tôi đáng quan tâm, tôi là con người nên chuyện “hĩ nộ ái ố” là chuyện bình thường. Ghét thương là quyền của mọi người, nhưng tôi quyết không làm điều gì sai trái để phải bị khinh khi. Tôi là trái ớt nên phải cay, là trái chanh nên phải chua, do đó đừng ai kỳ vọng hay hy vọng sửa đổi gì được nơi tôi vì tôi chẳng bao giờ nghe khuyên can đâu và cũng không bao giờ đi nhận “chỉ thị” của bất cứ ai hay tổ chức nào đâu, tôi chỉ muốn làm theo quyết định và chọn lựa của mình mà thôi.
 
Cuối bài viết cũng có đính kèm bản tin về việc cựu Tổng Thống George Bush và Tòa Đại Sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam đã góp phần lớn trong việc vận động cho sự tự do của Đại Lão Hòa Thượng Thích Huyền Quang, Hòa Thượng Thích Quảng Độ, Linh Mục Trần Đình Thủ trước kia. Có lẽ cho tới nay, ngay cả các đương sự và các giáo hội, tín hữu, phật tử cũng không biết ai là người đã đứng ra làm việc này.
 
Như tôi đã thưa nhiều lần, bài viết tôi thường dài vì là bài tài liệu chứ không phải là thứ văn chương để giải trí. Tôi thường đính kèm theo phim ảnh, tài liệu để chứng minh vì tôi luôn chủ trương “nói có sách, mách có chứng.” Quý vị nào không thích đọc thì xin “delete” hay đừng đọc. Còn quý vị nào chưa có thì giờ đọc thì xin “Save” vào cái “Folder Ngô Kỷ” để đọc sau. Tôi còn rất nhiều tài liệu và thành quả đấu tranh trong 28 năm qua, sẽ được trình bày khi thuận tiện và cần thiết. Tôi xin ngừng bút và kính chúc Quý Đồng Hương vạn sư an lành, may mắn, và sớm thành công trong việc giải thể đảng cộng sản nhằm đem lại tự do, dân chủ, nhân quyền cho nhân dân Việt Nam.
 
Mọi phê bình, chỉ trích, phàn biện, chống đối, xin quý vị liên lạc về ngokycali@gmail.com  hay PO.BOX 836, Garden Grove, Ca 92842. Số điện thoại là (714) 404-7022.
 
Trân trọng,

Ngô Kỷ


NGÔ KỶ TRẢ LỜI PHỎNG VẤN CỦA TỐ UYÊN SBTN VỀ ĐẠI HỘI 
ĐÀNG CỘNG HÒA TOÀN QUỐC NĂM 2004 ÙNG HỘ TT. W.BUSH

  
  
 




AUDIO: Xin bấm vào Link dưới để nghe Tòa Bạch Ốc tự động gọi mời Ngô Kỷ đến tiếp xúc Tổng Thống George Bush (cha) tại căn cứ Thủy Quân Lục Chiến (US Marine Base) tiểu bang California năm 1992. Tại đây, Ngô Kỷ đã trao tận tay cho Tổng Thống George Bush "Bản Kiến Nghị Cộng Đồng Người Mỹ Gốc Việt." Đây là trường hợp vinh dự cho Ngô Kỷ khi được trực tiếp thảo luận và trao tận tay vị nguyên thủ quốc gia Hoa Kỳ "Bản Kiến Nghị Cộng Đồng" mà không cần phải vận động nộp chữ ký, hay đóng góp tài chánh gì cả.


Mỹ bầu cử, cộng đồng Việt Nam vận động hàng lang chính trị (Lobby).
 
  -Ngô Kỷ
 
1a.gif
Tác giả:
Ngô Kỷ
Trong lịch sử, không nước nào căm thù Mỹ bằng Nhật Bản sau khi bị hai quả bom nguyên tử san bằng hai thành phố Hiroshima và Nagasaki . Cũng không có nước nào cay đắng Mỹ bằng Đài Loan sau khi bị “đá” ra Liên Hiệp Quốc để đưa kẻ thù Trung Cộng thế vào v.v.. Thế mà bây giờ “Toyota” chạy đầy đường, áo quần mang nhãn hiệu “Made in Taiwan” bán cùng shopping Mỹ.

Phải chăng người Nhật đã “ngộ” đến nỗi quên mất mối thù? Phải chăng nhân dân Đài Loan đã “vô vi” đến nỗi quên cả cái nhục? Chắc chắn là không, trái lại họ còn nhớ rất kỹ là đằng khác. Nhưng vì tương lai của quốc gia, vì có cái nhìn thực tiễn, vì không muốn đào thải ra khỏi trào lưu tiến hóa của nhân loại, do đó họ phải âm thầm nuốt hận ngậm cay, thế thôi! Họ áp dụng đúng lời khuyên của văn hào Victor Hugo “Nếu anh không phải là sử gia, thì không nên dành để quá nhiều thì giờ nghĩ lẩn quẩn những việc đã qua”.

1b.gif
Tổng thống George Bush giơ cao lá cờ vàng ba sọc đỏ do Ngô Kỷ trao.
Năm 1979, Đặng Tiểu Bình dạy đàn em ngỗ nghịch một bài học tại 4 tỉnh biên giới Hoa-Việt, còn Cộng Sản Việt Nam thì ra rả “Tiếng Trống Mê Linh”, “Thái Hậu Dương Vân Nga” chửi Tàu inh ỏị. Thế mà tháng 7 năm 1996, thủ tướng Lý Bằng lại đích thân qua dự đại hội đảng Cộng Sản Việt Nam kỳ 8, còn Việt Nam thì hô hào xây đường rầy xe lửa nối liền tình hữu nghị Việt-Trung. Con gấu Liên Sô với hỏa tiễn “SAM”, phản lực “MIG” từng một thời làm cho Mỹ thất điên bát đảo, thế mà năm 1987, tổng bí thư Mikhail Gorbachev lại ngoan như con cừu non khi qua hội kiến với tổng thống Ronald Reagan tại Nữu Ước.

Chỉ với một đám người trang bị mấy cây mã tấu và vài ba khẩu súng lẹt tẹt, thế mà làm cho hạm đội Mỹ quay đầu chạy có cờ khi Hoa Kỳ định can thiệp vào nội tình Haiti, để rồi sau đó Hoa Kỳ phải cử cựu tổng thống Jimmy Carter và tướng Colin Powell qua thương lượng tặng ông “tướng phản loạn” mấy trăm triệu để ông ta ra đi, và rước ông tổng thống Jean Bertrand Aristide lưu vong trở về nước. Xứ đói Bắc Hàn cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc nhưng lại “hù” chế bom nguyên tử. Dù biết là “dỏm” nhưng Mỹ vẫn cử cựu tổng thống Jimmy Carter qua “hối lộ” 2 tỷ đô la cho yên chuyện.

1c.gif
Ngô Kỷ nói trên đài VOA về Việt Nam .
Kể ra vài thí dụ điển hình trên để chúng ta thấy thế giới có khuynh hướng muốn tránh những sự đối đầu đụng chạm không cần thiết. Họ không muốn chiến tranh, họ không muốn đổ máu, họ chỉ muốn được yên thân mà thôi.

Nhân loại đang bước vào một thiên niên kỷ với tiến bộ vượt bực của khoa học, điện toán. Các vũ khí nguyên tử, hóa học, súng đạn đang được thế giới hủy diệt và tái chế thành những sản phẩm hữu dụng cung ứng cho đời sống con người. Đông Âu, Liên Bang Sô Viết sụp đổ tốn rất ít máu xương, hòa bình Trung Đông đang ký kết sau bao tháng năm dài kèn cựa cố chấp v.v…Thời đại này con người đến với nhau bằng lời nói, bằng ngoại giao, bằng giải pháp chính trị. Chính vì vậy mà vấn đề “vận động chính trị” 
(lobby) đóng một vai trò rất quan trọng và cần thiết vô cùng.
Người Mỹ từng nói: “Nước Mỹ không có bạn suốt đời, mà cũng không có kẻ thù muôn kiếp. Chỉ có quyền lợi nước Mỹ trên hết”. Thật là câu nói quá duy vật tầm thường, nhưng liệu chúng ta có thể làm gì khác hơn là phải chấp nhận, chấp nhận một thực tế phũ phàng.
 

1d.gif
Bà Barbara Bush đến thăm văn phòng của Ngô Kỷ tại Little Saigon, California .
Năm 1975, mọi người đều thừa biết là miền Nam Việt Nam sụp đổ không phải vì dân chúng thiết tha cái chủ nghĩa Marx-Lenin gian ác bạo tàn, cũng không phải vì quân lực Việt Nam Cộng Hòa chiến đấu không anh dũng hào hùng. Chúng ta không thất trận tại chiến trường Việt Nam , nhưng chúng ta thua giặc ngay tại chính trường Hoa Thịnh Đốn.

Không có vị tổng thống Mỹ nào dù thuộc đảng Cộng Hòa hay đảng Dân Chủ lại yêu thương đất nước Việt Nam bằng chính người Việt Nam . Không có thượng nghị sĩ Mỹ nào dù diều hâu hay bồ câu lại quan tâm đến tự do, dân chủ, nhân quyền cho 80 triệu đồng bào Việt Nam bằng chính người Việt Nam . Không có dân biểu Mỹ nào dù bảo thủ hay cấp tiến lại lo lắng an sinh xã hội SSI cho các cụ cao niên Việt Nam bằng chính người Việt Nam . Không có ngoại trưởng Mỹ nào dù đàn ông hay đàn bà lại xót xa thảm cảnh thuyền nhân tỵ nạn Việt Nam bằng chính người Việt Nam v.v..
1e.gif
Bà Barbara Bush.
Hiểu được như vậy để cần phải dè dặt hơn trong việc đặt quá nhiều hy vọng nơi lòng từ tâm của các chính khách, dân cử Mỹ. Mặc dù không thể phủ nhận một số sự giúp đỡ của họ vì nhân đạo hay có cùng lập trường chống cộng, như cựu thượng nghị sĩ Bob Smith, cựu dân biểu Robert K. Dornan chẳng hạn. Tuy nhiên, điều tiên quyết mà hầu hết chính khách, dân cử Mỹ quan tâm vẫn là tiền và lá phiếu.

Trên chính trường như thương trường, không ai làm điều gì mà không nghĩ đến cái lợi. Bởi vậy, nếu muốn các chính khách, dân cử Mỹ quan tâm đến tiếng nói của cộng đồng một cách nghiêm chỉnh, và đáp ứng nguyện vọng cộng đồng một cách thỏa đáng, chúng ta phải xử sự với họ một cách sòng phẳng, phải dẫn giải cho họ thấy được cái thế “lưỡng lợi”, tức vừa có lợi cho họ mà vừa có lợi cho cộng đồng. Nước Mỹ có câu “nothing free!”
 
1f.gif
Tổng Thống  George W. Bush và Ngô Kỷ
Tại Mỹ, một quốc gia dân chủ pháp trị, tất cả chính sách, đạo luật được quyết định bởi Quốc Hội và lá phiếu của người dân. Mọi tranh chấp, bất đồng được giải quyết bằng giải pháp chính trị chứ không bị áp đặt như chế độ độc tài đảng trị của cộng sản. Vũ khí đấu tranh tại đây không phải là súng đạn, xe tăng, mã tấu, mà chính là những chữ ký và thỉnh nguyện thư của dân chúng.

Có nhiều cách gởi thỉnh nguyện thư (petition letter) như: email, thư bưu điện, bưu thiếp, điện thư fax v.v...Tuy nhiên, nếu xử dụng nó một cách bừa bãi, xô bồ, thiếu phương pháp, không đúng lúc đúng chỗ, thì chẳng những không mang lại kết quả như ý, mà trái lại sẽ trở thành vô duyên lạc lỏng, có khi còn bị tốn kém mất công, hoặc còn bị phản tác dụng nữa là đằng khác.

Bằng chứng là trong thời gian bị khủng bố 9/11, Quốc Hội tại Hoa Thịnh Đốn nhận một số thư có chứa bột độc Anthrax do những phần tử xấu gởi đến. Để chận đứng sự lan tràn những loại thư từ bưu phẩm nguy hiểm này, Quốc Hội đặt kế hoạch không nhận trực tiếp, mà lại chuyển tất cả thư từ bưu phẩm về tiểu bang Iowa để kiểm soát trước. Trong cùng lúc đó, có một số tổ chức người Việt tỵ nạn phát động chiến dịch gởi bưu thiếp (postcard) cho các vị dân cử Quốc Hội để nhờ can thiệp cho tình trạng tù tội của Linh Mục Tađêô Nguyễn Văn Lý. Rủi thay, tất cả bưu thiếp đó đã bị chuyển đến trung tâm kiểm soát thư tại Iowa , và bị hủy bỏ mà không chuyển đến Quốc Hội. Trong chuyến đi vận động tại Quốc Hội sau đó, tình cờ chúng tôi hỏi ra mới biết tin buồn này. Kể vậy không hề nhằm chỉ trích, nhưng để rút tỉa kinh nghiệm. Ước gì ban tổ chức chiến dịch này liên lạc cập nhật, thường xuyên với Quốc Hội để theo dõi kết quả thì chắc chắn đã phát giác sự trục trặc này sớm hơn, tránh khỏi phí phạm tiền bạc, công sức cộng đồng gởi mấy chục ngàn bưu thiếp một cách vô ích như vậy.
 
1g.gif
Tổng Thống George Bush
Sự vận động, đấu tranh của cộng đồng có lúc bị thất bại, có lúc được thành công. Tuy nhiên, có khi cộng đồng hưởng lây cái thành công đó do sự trùng hợp ngẫu nhiên, “phước chủ may thầy”, hay “nằm giữa khỏi đắp chăn”. Người có đạo đức và liêm sỉ không nên lợi dụng tính dễ tin, lòng chất phác đơn sơ của một số đồng hương để rồi cho họ uống nước đường, đưa họ đi trên mây, và trao cho họ ăn cái bánh vẽ. Có thể những kỹ thuật, thủ đoạn đó tạo cho một thiểu số người nhẹ dạ hãnh diện, hớn hở, vui mừng, hay thỏa mãn ít nhiều tự ái nhất thời, nhưng hỏi có lợi ích gì cho cộng đồng về lâu về dài?

Cần bày tỏ lòng biết ơn, cảm phục sâu xa đến những cá nhân, tổ chức có thiện chí vận động, đấu tranh cho quyền lợi đất nước, cộng đồng một cách “thực chất” và hữu hiệu, tuy nhiên cũng nên dè dặt và cẩn thận trước mánh lới "treo đầu heo bán thịt chó" của những kẻ hoạt đầu chính trị, lợi dụng sự xúc động, lo âu, tự ái, bất mãn của đồng hương trước một vài đụng chạm, hay bị thiệt thòi chút quyền lợi nhỏ nhoi, để rồi đi khích động, giật dây, xúi giục đồng hương phản ứng dưới những chiêu bài mị dân là vì “cộng đồng đất nước, tôn giáo, hay nhân đạo", nhưng thực chất họ chỉ là mượn cái lớp áo bề ngoài hoa mỹ, lý tưởng như “chính nghĩa”, “đạo đức”, "thiện nguyện", "vô vị lợi" để vinh thân phì gia, ăn trên ngồi trước, hoặc bảo vệ chính cái “job”, nồi cơm, hay cái “fund” mà họ đang được hưởng.
 
1k.gif
Tổng Thống
George Bush
Có định nghĩa cho rằng chính trị là một nghệ thuật “trao đổi”, tức phải có qua, có lại. Bởi vậy nên xét xem cộng đồng có thể ủng hộ được gì và muốn đền đáp điều chi? Hiện cộng đồng có bao nhiêu lá phiếu? Khả năng ủng hộ tài chánh cho quỹ tranh cử ra sao? Hiểu chính xác các dữ kiện như vậy thì cộng đồng mới có thể dùng nó mà ra trao đổi, mặc cả với các chính khách, dân cử một cách “hợp tình, hợp lý”.

Các chính khách, dân cử rất rành rẽ trong lãnh vực xã giao. Họ sẵn sàng tươi cười bắt tay chụp những tấm hình lưu niệm. Họ luôn có sẵn cái mẫu thư hồi âm nghe rất lịch sự êm tai. Tuy nhiên họ cũng lại có cái máy điện toán, mà chỉ cần nhấn cái nút là họ có thể biết tất cả sự thật về những điều khoát lác khoe khoang.

Tại xứ sở này, muốn chụp hình với tổng thống, muốn uống cà phê với tổng thống, muốn chạy bộ với tổng thống, muốn ngủ trong phòng cố Tổng Thống Abraham Lincoln tại Tòa Bạch Ốc rất dễ, chỉ cần bỏ tiền ra là được. Chính vì vậy mà cộng đồng người Việt Quốc Gia nên phân biệt ai là người tiếp xúc với chính giới Mỹ để vận động cho quyền lợi đất nước cộng đồng, và kẻ nào tiếp xúc với chính giới Mỹ để nối giáo cho bạo quyền cộng sản, cũng như cho tư lợi phe nhóm cá nhân.

3b.gif picture by lekietlam
Tổng Thống
George Bush
Theo báo chí, trong thập niên 90, tiến sĩ nằm vùng Nguyễn Văn Hảo nhận chỉ thị của Bắc Bộ Phủ hối lộ cho ông chủ tịch đảng Dân Chủ Toàn Quốc Ron Brown 700,000 Mỹ kim để vận động giải tỏa cấm vận, và tên vô liêm sỉ Nguyễn Văn Hảo này đã trốn chui trốn nhủi mấy năm nay để tránh né sự truy tầm của cơ quan an ninh Hoa Kỳ. Với tiền rừng bạc bể vơ vét của nhân dân, Bắc Bộ Phủ đang thuê mướn rất nhiều chuyên viên “vận động hành lang” (lobbyists) với sự tiếp tay của bọn Việt gian, đón gió trở cờ len lỏi vào sinh hoạt chính trị Mỹ để đánh phá cộng đồng. Sự kiện Trung Cộng đút lót tiền bạc ủng hộ quỹ vận động tranh cử cho đảng Dân Chủ và Tổng Thống Bill Clinton từng bị “nổ lớn” tại Quốc Hội, hay việc hối lộ cho các vị dân cử để “chạy chọt” cho các sòng bài của “nhà vận động hành lang” tên là Abramoff đã khiến cho Dân Biểu Bob Ney (đảng Cộng Hòa) bị ở tù v.v…

1l.gif
Tổng Thống George Bush
Các vị dân cử như dân biểu, thượng nghị sĩ cấp liên bang, tiểu bang có ít nhất hai văn phòng làm việc, một văn phòng nằm tại Quốc Hội vùng thủ đô Hoa Thịnh Đốn, hay tại thủ phủ mỗi tiểu bang, chẳng hạn như tại Sacramento của California, hay Austin của Texas v.v…, còn văn phòng địa phương thì đặt ngay trong địa hạt mà họ đại diện.

Hầu hết thời gian các vị dân cử sống và làm việc tại Quốc Hội, họ rất ít khi về địa
1n.gif
Tổng Thống George Bush và phu nhân Barbara Bush.
phương trừ những dịp lễ lộc hay tranh cử. Do đó khi cộng đồng đi vận động, không nhất thiết cần phải gặp cho được mặt các vị dân cử nếu không thuận tiện. Chỉ cần tiếp xúc thảo luận với các người phụ tá là được rồi. Các vị dân cử biết tổng quát các vấn đề nên thông thường dựa theo lời cố vấn, sắp xếp của các người phụ tá chuyên môn. Địa chỉ, số phone các vị dân cử có trong sổ niên giám điện thoại hay trên internet như www.senate.gov 

Cộng đồng Việt Nam khi tiếp xúc với các viên chức Chính Phủ, Quốc Hội để vận động cho công cuộc đấu tranh đòi tự do, dân chủ, nhân quyền cho Việt Nam thường gồm những người "tình nguyện", do đó cách thức trình bày vấn đề và sự thuyết phục, gây ảnh hưởng chắc chắn không khả quan và hữu hiệu bằng những người “chuyên nghiệp”. Tuy nhiên, nếu áp dụng những điều sau đây, sẽ giúp ít nhiều cho công tác:
 
1)  Luôn lịch sự, không bao giờ cãi cọ, dọa dẫm.
2) Luôn lấy hẹn trước. Nếu cái hẹn chỉ cho gặp được người phụ tá thì cũng đừng thất vọng buồn bã.
3) Đến đúng giờ. Giới thiệu tổ chức cộng đồng. Nếu đã ghi danh cử tri bầu cử trong địa hạt đó thì nên nói ra
4) Trình bày các bằng chứng xác thực, ngắn gọn, có tính cách thuyết phục. Nên để lại các tài liệu dẫn chứng.
5) Chuẩn bị sẵn những câu trả lời. Nếu không thể trả lời thỏa đáng những câu hỏi thì không nên ngại ngùng thừa nhận. Hẹn sẽ trả lời sau khi về nghiên cứu tìm hiểu.
6) Biết lắng nghe. Hãy để các vị dân cử hay phụ tá trình bày lập trường quan điểm của họ.
7) Nên cám ơn sự giúp đỡ. Nhờ giới thiệu liên lạc với các vị dân cử khác, nếu bị từ chối sự yêu cầu thì không nên trách móc, mà hãy tỏ ra thân thiện để có cơ hội trở lại nhờ dịp khác.
8) Không nên “nói hành nói tỏi” hay đề cập, bàn tán về các vị dân cử, phụ tá, đảng phái, cá nhân trong các hành lang building, hay trong thang máy trước khi gặp hẹn vì có nhiều người để ý.
9) Gởi thơ cám ơn sau khi gặp hẹn. Nên nhắc sơ qua vấn đề đã nhờ cậy để tạo thiện cảm sau này cần tới.
 
1q.gif
Tổng Thống George Bush
Các chính khách, dân cử Mỹ có thể quý trọng, tin cậy một người “phó  thường dân” dù người này chỉ có thể đem lại vài chục lá phiếu, vài trăm đô la hơn là họ quan tâm đến một vị nhân danh “lãnh tụ” cả triệu người nhưng chẳng có quyền bảo ai bỏ cho họ lá phiếu. Các chính khách, dân cử Mỹ không để ý đến lời hứa hươu hứa vượn vì chính bản thân họ có thừa kinh nghiệm và đầy “thành tích” này trong lúc họ vận động tranh cử.
 
Bản chất người Việt Nam nhiều tình cảm và thích “quà cáp”. Tuy nhiên, đối với luật lệ "khắc khe" của  chính phủ Hoa Kỳ, các chính trị gia Mỹ chỉ được phép nhận quà giá trị tổng cộng tối đa 200 Mỹ kim trong một năm(trên lý thuyết). Chính vì vậy, cộng đồng không nên “hào sản” quá mức, mà chỉ nên tặng cho các chính trị gia món quà kỷ niệm tượng trưng nhưng có ý nghĩa là được rồi.
1p.gif
Tổng Thống George Bush viết cho Ngô Kỷ trên máy bay Air Force One và hứa đưa Kiến Nghị Cộng Đồng Việt Nam ra thảo luận tại Hội Đồng An Ninh Quốc Gia tại Toà Bạch Ốc.
 
 
1o.gif
Tổng Thống
 Ronald Reagan.
Để tránh tình trạng hối lộ và mua chuộc các chính trị gia, luật bầu cử chính phủ chỉ cho phép mỗi người dân được ủng hộ quỹ tranh cử theo giới hạn luật định. Chẳng hạn, theo luật California 2004, chỉ cho phép ủng hộ quỹ tranh cử của ứng cử viên chức vụ tiểu bang tối đa là 3,200 Mỹ kim vào mỗi kỳ bầu cử. Kế toán chi tiêu và danh sách tên tuổi của các ủng hộ viên phải được báo cáo với chính phủ. Đó là nói theo “sách vở”, chứ các lobbyists thì họ có những bí quyết, nghệ thuật "ủng hộ rộng rãi" các chính trị gia một cách "kín đáo và hợp pháp".

1r.gif
Tổng Thống
George Bush,
Dân Biểu Robert K. Dornan và Ngô Kỷ
Sinh hoạt chính trị Mỹ tốn kém rất nhiều thì giờ. Không phải chỉ bận bịu ồn ào trong mùa bầu cử thôi, cũng không phải chỉ hội họp Xuân Thu nhị kỳ, mà cần phải hoạt động một cách liên tục và đều đặn. Tham dự vào sinh hoạt chính trị Hoa Kỳ không cần phải gia nhập chính thức vào một đảng phái nào, tuy nhiên cũng không có nghĩa là ngồi trong phòng khách rồi có quyền lên tiếng dọa dẫm.

Có gần gũi, ủng hộ các đảng phái, ứng cử viên khi họ ra tranh cử, thì khi cộng đồng cần đến sự hỗ trợ, thì họ mới "nhiệt thành" đáp ứng, dù rằng trên lý thuyết họ là "công bộc" của dân. Vì là một quốc gia có dân trí cao và nền dân chủ lâu đời nên vấn đề kỳ thị trả thù, bôi nhọ những người khác đảng phái hay bất đồng chính kiến rất ít xảy ra.

Đối với những người Việt Nam có lòng, có lý tưởng đang tham gia hoạt động trong các đảng phái như: đảng Cộng Hòa, đảng Dân Chủ, đảng Xanh, đảng Tự Do, đảng Luật Tự Nhiên, đảng Hòa Bình và Tự Do, đảng Người Mỹ Độc Lập, đảng Cải Cách v.v.., không nên cấu xé, gấu ó, khích bác nhau làm gì. Nên quan niệm việc gia nhập đảng này, ủng hộ ứng cử viên nọ, hỗ trợ cho dự luật kia v.v.., tất cả chỉ là phương tiện, mà cứu cánh chính là dùng cái môi trường, sự quen biết, chỗ đứng chính trị đó để vận động, tranh đấu cho quyền lợi đất nước và phúc lợi cộng đồng. Còn những người có mưu đồ lợi lộc riêng tư thì khỏi cần bàn tới.

Tinh thần làm việc tình nguyện 
(volunteer) ở Mỹ rất cao. Hàng triệu người dân tình nguyện giúp “free” cho các ứng cử viên mà không đòi điều kiện nào cả, với lý do họ có cùng lý tưởng, quan điểm, chính sách. Có những ủng hộ viên không chủ trương kiếm job cho bản thân, nhưng lại mong muốn các ứng cử viên sau khi đắc cử thì trả ơn họ lại bằng cách đáp ứng các nguyện vọng chính đáng của cộng đồng, đất nước họ, chứ không nhắm vào lợi lộc cho cá nhân.

1s.gif
Phó Tổng Thống Dan Quayle và Ngô Kỷ
Tuy nhiên, cũng có một số ủng hộ viên khác thì tính đến chuyện kiếm “job” sau này. Do đó, mỗi lần có chính phủ mới tại Tòa Bạch Ốc hoặc tại thủ phủ các tiểu bang, thì lại có chuyện thay đổi nhân sự, người vào hớn hở, kẻ ra buồn thiu. Chính vì vậy mà khi các người ủng hộ viên được tuyển chọn vào làm nhân viên ăn lương sòng phẳng rồi, thì họ “ăn cơm chúa, phải múa tối ngày”, chứ không còn tư cách gì để kể lể ơn nghĩa nữa hay đòi hỏi gì được cả.

Luật lệ Hoa Kỳ còn ràng buộc các nhân viên chính phủ không được tiết lộ các tin tức mật, không được dính líu đến những việc "thiên hạ", không được đi ngược lại chính sách đã được quy định. Lấy thí dụ điển hình: làm xướng ngôn viên cho Đài Niếng Nói Hoa Kỳ VOA thì không có quyền đọc bản tin đi ngược lại chính sách Bộ Ngoại Giao v.v...

Đối với những người Việt Nam có lòng, có lý tưởng đang tham gia hoạt động trong các đảng phái như: đảng Cộng Hòa, đảng Dân Chủ, đảng Xanh, đảng Tự Do, đảng Luật Tự Nhiên, đảng Hòa Bình và Tự Do, đảng Người Mỹ Độc Lập, đảng Cải Cách v.v.., không nên cấu xé, gấu ó, khích bác nhau làm gì. Nên quan niệm việc gia nhập đảng này, ủng hộ ứng cử viên nọ, hỗ trợ cho dự luật kia v.v.., tất cả chỉ là phương tiện, mà cứu cánh chính là dùng cái môi trường, sự quen biết, chỗ đứng chính trị đó để vận động, tranh đấu cho quyền lợi đất nước và phúc lợi cộng đồng. Còn những người có mưu đồ lợi lộc riêng tư thì khỏi cần bàn tới.

Tinh thần làm việc tình nguyện 
(volunteer) ở Mỹ rất cao. Hàng triệu người dân tình nguyện giúp “free” cho các ứng cử viên mà không đòi điều kiện nào cả, với lý do họ có cùng lý tưởng, quan điểm, chính sách. Có những ủng hộ viên không chủ trương kiếm job cho bản thân, nhưng lại mong muốn các ứng cử viên sau khi đắc cử thì trả ơn họ lại bằng cách đáp ứng các nguyện vọng chính đáng của cộng đồng, đất nước họ, chứ không nhắm vào lợi lộc cho cá nhân.

1s.gif
Phó Tổng Thống Dan Quayle và Ngô Kỷ
Tuy nhiên, cũng có một số ủng hộ viên khác thì tính đến chuyện kiếm “job” sau này. Do đó, mỗi lần có chính phủ mới tại Tòa Bạch Ốc hoặc tại thủ phủ các tiểu bang, thì lại có chuyện thay đổi nhân sự, người vào hớn hở, kẻ ra buồn thiu. Chính vì vậy mà khi các người ủng hộ viên được tuyển chọn vào làm nhân viên ăn lương sòng phẳng rồi, thì họ “ăn cơm chúa, phải múa tối ngày”, chứ không còn tư cách gì để kể lể ơn nghĩa nữa hay đòi hỏi gì được cả.

Luật lệ Hoa Kỳ còn ràng buộc các nhân viên chính phủ không được tiết lộ các tin tức mật, không được dính líu đến những việc "thiên hạ", không được đi ngược lại chính sách đã được quy định. Lấy thí dụ điển hình: làm xướng ngôn viên cho Đài Niếng Nói Hoa Kỳ VOA thì không có quyền đọc bản tin đi ngược lại chính sách Bộ Ngoại Giao v.v...

3d.gif picture by lekietlam 3e.gif picture by
lekietlam
  
Ngô Kỷ vận động chính trị tại Bộ Ngoại Giao và Quốc Hội Hoa Kỳ ở Hoa Thịnh Đốn
 
Các nhân vật Việt Nam thường tự hào và nhân danh là viên chức “cao cấp, thẩm quyền” tại Tòa Bạch Ốc hay tại Trung Ương Đảng Cộng Hòa, Dân Chủ cần chứng minh một cách rõ ràng, thực tế trên giấy trắng mực đen cho cộng đồng thấy các thái độ, lời nói mà quý vị đã từng đứng cùng phía người Việt Quốc Gia chống Cộng Sản. Các tin tức, thông tin có tính cách “chung chung”, “vô thưởng vô phạt” được các nhân vật Việt Nam gởi ra từ Tòa Bạch Ốc hay Trung Ương Đảng không thể che mắt được cộng đồng vì đó chỉ có tính cách màu mè, hình thức và thủ tục hành chánh mà thôi.

   
 
1v.gif
 
 Ngoại Trưởng Condoleezza Rice (thời Tổng Thống George W. Bush)
Trong chính quyền, muốn tiếng nói chính trị có chất lượng và có ảnh hưởng vào chính sách nước Mỹ, ít ra cũng phải được nắm giữ các chức vụ từ cấp Thứ Trưởng trở lên, chứ không thì tất cả chỉ là chuyên viên kỹ thuật, công chức hay "Thiên Lôi" sai đâu đánh đó mà thôi.

Cộng đồng nên khuyến khích những vị giàu có đóng góp tài chánh để làm membership các hội Round Table, Eagle Club, Inner Circle, Task Force, Presidential Dinner, VIP Club v.v..., vì môi trường đó là cơ hội rất tốt để tiếp xúc trực tiếp với các chính trị gia cao cấp nhằm trình bày và vận động sự hỗ trợ cho đại cuộc, tuy nhiên nếu chi ra năm, mười ngàn Mỹ kim dự tiệc chỉ nhằm mục đích để có dịp bắt tay chụp tấm hình, mà không nói lên dùm một lời tranh đấu cho công cuộc đấu tranh của cộng đồng dân tộc thì thật đáng tiếc vô cùng.

Chuyện ông Bill Clinton mê gái, hút cần sa, chuyện ông Bob Dole tàn tật, tuổi già chẳng có ảnh hưởng, quan trọng gì đến đất nước cộng đồng cả, mà cái cần quan tâm, để ý là xét xem cái chính sách, quan điểm của họ có lợi hay hại cho đất nước cộng đồng người Việt ra sao?
 
 
1x.gif
Ngoại Trưởng
James Baker III
(thời Tổng Thống George Bush)
Thật lầm lẫn nếu nghĩ rằng đảng Cộng Hòa hay cố Tổng Thống Richard Nixon chống cộng triệt để vì ủng hộ người Việt Quốc Gia, mà cũng rất sai trái nếu tin rằng đảng Dân Chủ hay cựu Tổng Thống Bill Clinton tăng tiền SSI vì yêu thương người nghèo tỵ nạn. Tất cả chính sách họ thực hiện đều vì quyền lợi tối thượng nước Mỹ cả. Mỗi vị tổng thống, mỗi đảng phái có đường lối kinh bang tế thế khác nhau, nhưng tựu chung cũng không ngoài mục đích muốn phục vụ nhân dân và làm cho dân Mỹ giàu, nước Mỹ mạnh.

Đảng Dân Chủ giúp đỡ dân nghèo bằng cách cứ ngày nào cũng chở cá đến nhà cho dân ăn, còn đảng Cộng Hòa thay vì cho cá thì lại cho cái cần câu và dạy cách câu để tự câu cá mà ăn. Đảng Cộng Hòa chủ trương muốn phát triển kinh tế và bảo đảm nền anh ninh nội địa thì cần giao dịch rộng rãi và can thiệp quân sự mạnh mẽ tại nước ngoài. Trái lại đảng Dân Chủ thì chủ trương chú trọng vấn đề an sinh xã hội và có khuynh hướng an phận thủ thường. Qua vài thí dụ đơn giản trên thì thử hỏi đảng nào thương dân hơn và đúng đắn hơn? Câu trả lời tùy thuộc sự thích hợp vào quan niệm, hoàn cảnh, lập trường chính trị, cũng như sự chọn lựa của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng.

Không có đảng phái nào, không có vị tổng thống nào, không có chính khách nào, không có vị dân cử nào có thể giải quyết tất cả đòi hỏi, hay làm thỏa mãn 100% các nhu cầu của người dân. Theo luật bù trừ “được cái này thì mất cái kia”, cho nên nếu chẳng may kết quả xảy ra không như ý thì cũng chẳng có gì đáng ngạc nhiên.

Các vị dân cử được bầu lên nhằm phục vụ quảng đại quần chúng, chứ không phải chỉ để lo o bế gà nhà, hay vuốt đuôi phe đảng. Họ hành động, quyết định dựa trên nhiều yếu tố: quyền lợi chung, đúng nguyên tắc, hợp luật pháp v.v.., Dù các vị dân cử lúc nào cũng muốn hài hòa, vui vẻ, và đáp ứng hết nguyện vọng của cử tri, hội đoàn, tổ chức, cộng đồng, tuy nhiên trong một số trường hợp đặc biệt, hay có sự tranh chấp, thì họ càng phải cẩn trọng và quyết định bằng lý trí hơn là bằng cảm tính.

Vào cuối năm 2003, vì quyền lợi chung của quốc gia, Tổng Thống George W. Bush ban bố đạo luật giảm thuế nhập cảng thép 
(steel) đến từ ngoại quốc bất chấp sự phản đối dữ dội ngay bởi những đảng viên Cộng Hòa, và các công nhân, công ty đúc thép Hoa Kỳ.

Có thể đối với gia đình, đảng phái, tôn giáo, cộng đồng, những vị dân cử có thể là con cháu, em út, đảng viên, đạo hữu, thành viên v.v…, tuy nhiên đối với chính quyền, xã hội, khi được bầu vào chức vụ dân cử 
(elected official) thì những vị dân cử được đối xử, tôn trọng chức vụ như là “Leader” hoặc “Honorable”. Có vậy họ mới cảm thấy phấn khởi, hãnh diện mà hành xử nhiệm vụ một cách đứng đắn và xứng đáng.

Vào buổi sáng nhậm chức của Tổng Thống George W. Bush năm 2001, cựu Tổng Thống George Bush 
(cha) đã đến Tòa Bạch Ốc chúc mừng người con trai với câu chào: Mr. President ! 

Ngay buổi sáng vừa có kết quả thắng phiếu thống đốc California , cô con gái cưng của tài tử Arnold Schwarzenegger bưng ly cà phê vào phòng cha, và thưa: 
Mr.Elected Governor!


1y.gif
Ngoại trưởng
George Schultz
(thời Tổng thống Ronald Reagan)
Trong trò chơi dân chủ cũng có những cái giá phải trả. Quá khứ từng xảy ra những vụ tống giam, bỏ tù một số thống đốc, chính khách, dân cử vì họ đã lợi dụng chức quyền để làm những điều sai quấy và gian trá. Nhân dân có quyền phản đối, biểu tình, truất phế bất cứ chính khách nào, dân cử nào phạm vào những lỗi lầm trầm trọng. Điển hình là ngày 7 tháng 10 năm 2003, cử tri California đã truất phế (recall) Thống Đốc Gray Davis vì cho rằng ông ta thiếu khả năng lãnh đạo.

Có hai đảng chính yếu Cộng Hòa, Dân Chủ thay phiên kiểm soát Quốc Hội Mỹ, do đó vị tổng thống Hoa Kỳ và Quốc Hội phải vì quyền lợi quốc gia mà hợp tác với nhau một cách linh động, cởi mở, dung hòa nhằm đạt cho được các giải pháp tốt đẹp, nếu không thì những đạo luật, lệnh bổ nhiệm, hay ngân sách bị dậm chân tại chỗ, gây trở ngại khủng hoảng cho cả
nước Mỹ. Chuyện đụng chạm, mâu thuẫn xảy ra hằng ngày tại Hoa Thịnh Đốn.


 
1z.gif
Dân Biểu Chris Cox và Ngô Kỷ tại Đại Hội Đảng Cộng Hoà toàn quốc năm 1996
Thượng Nghị Sĩ John Kerry đảng Dân Chủ cấu kết với Thượng Nghị Sĩ John McCain đảng Cộng Hòa chống đối mạnh mẽ Dự Luật Nhân Quyền Việt Nam H.R 2833. Trong khi đó hai nữ Dân Biểu Loretta Sanchez Nam Cali và nữ Dân Biểu Zoe Lofren Bắc Cali đảng Dân Chủ thì lại cộng tác với hai Dân Biểu Dana Rohrabacher và Dân Biểu Ed Royce tại Little Saigon đảng Cộng Hòa ủng hộ triệt để nhân quyền, tự do tôn giáo cho Việt Nam.

Cựu Tổng Thống Bush 
(cha) thì không chịu bang giao với Cộng Sản Việt Nam , trái lại Tổng Thống Bush (con) thì đưa chiến hạm USS Vandergrieft ghé bến Sài Gòn. Còn phúc trình của Ủy Ban Nhân Quyền Bộ Ngoại Giao thì lên án Cộng Sản Việt Nam vi phạm trầm trọng nhân quyền, thế mà Bộ Trưởng Quốc Phòng Donald H. Rumsfeld trải thảm đón tên đại tướng ác ôn Phạm Văn Trà đến Mỹ. Tổng Thống George W. Bush bổ nhiệm các vị Chánh Án, Bộ Trưởng, cũng như chủ trương cải tổ Quỹ Hưu Bổng An Sinh Xã Hội vì cho rằng lợi ích và cần thiết cho nhân dân, nhưng vẫn bị Quốc Hội phản đối và làm khó dễ v.v...Qua vài sự kiện nêu trên, chứng tỏ rằng trong sinh hoạt chính trị Mỹ dẫy đầy mâu thuẩn trớ trêu và không có gì tuyệt đối.

 
2a.gif
Cố Vấn Hội Đồng An Ninh Quốc Gia Robert McFarland (thời Tổng Thống Ronald Reagan)
Trên thực tế, Mỹ chỉ có hai đảng chính yếu là Cộng Hòa và Dân Chủ, cho nên không có nhiều chọn lựa. Bất mãn, tự ái, giận hờn, trách móc không giải quyết được vấn đề, mà nên cần có những thái độ tích cực hơn. Chính trị là một vấn đề tế nhị và phức tạp vô cùng. Sân khấu chính trị biến thái không ngừng, thiên hình vạn trạng, đôi khi thấy vậy mà không phải vậy. Nếu không phải là chính trị gia "chuyên nghiệp", hoặc không phải là chuyên gia của các vựa tư tưởng (think tank), thì tốt hơn hết là nên tránh đưa những lời phân tích, bình luận có tính cách quyết đoán, hàm hồ, thiển cận và thiên kiến.
 
Không có một chọn lựa nào hoàn hảo và như ý trọn vẹn cả. Khi đồng ý ủng hộ một ứng cử viên nào, một đảng phái nào, một dự luật nào tức là đã chấp nhận một sự tương đối, tức là đi chọn cái thích hợp, có lợi cho ta nhiều nhất, hay nói một cách bi quan là chọn cái nào ít hại nhất. Chọn người chột cũng khá hơn chọn kẻ mù. Cộng đồng Việt Nam trong hai kỳ bầu cử tổng thống 2000 và 2004 đã ủng hộ ông Bush không phải vì ông Bush là người toàn hảo hay đạo đức nhiều, cũng không phải vì ông Bush mạnh mẽ chống Cộng Sản Việt Nam, tuy nhiên vì phải chọn lựa giữa ông Bush và ông Kerry thì ai ai cũng phải công nhận là ông Bush “ít ác” hơn ông Kerry và “ít thân” Cộng Sản Việt Nam hơn ông Kerry, thế thôi. Nếu có nhân vật thứ ba nào khác khá hơn hai ông này, chắc chắn cộng đồng Việt Nam đã có một quyết định khác.
 
 
2b.gif 2d.gif
 
-Ngô Kỷ , Trưởng Ban Tổ Chức đón tiếp Tổng Thống, đứng trên khán đài với Tổng Thống George Bush năm  1991 tại California, có 65 ngàn người Á Châu tham dự.
-Ngô Kỷ đứng trên khán đài với Tổng Thống George Bush năm 1991 cùng Dân Biểu Norman Mineta(Dân Chủ - hiện là Bộ Trưởng Giao Thông của Tổng Thống George W.. Bush) và Dân Biểu Liên Bang Dana Rohrabacher (Cộng Hòa)

Trong chính trường Mỹ, tranh cử thắng thua là chuyện thường tình. Không nên lấy thành bại mà luận anh hùng. Tâm lý phù thịnh phế suy không thịnh hành mấy tại xứ sở văn minh này. Điển hình là cố Tổng Thống Richard Nixon đang làm Phó Tổng Thống, rồi ứng cử Tổng Thống thua. Về California ứng cử Thống Đốc cũng thua nốt. Sau đó về tranh cử lại Tổng Thống thì thắng. Năm 1974 vì scandal nghe lén "Watergate ” nên phải từ chức. Đề cập thí dụ vậy để thấy con đường chính trị lên voi xuống chó, vinh nhục bất thường.
2e.gif
Lãnh tụ đa số Thượng Viện Hoa Kỳ, Thượng Nghị Sĩ Bob Dole.
Vận động chính trị cho cộng đồng không phải là việc làm tùy hứng bốc đồng, trái lại cần điều nghiên cẩn thận và chuẩn bị lâu dài. Muốn đạt kết quả, cộng đồng nên vận động vấn đề khi mới còn sơ khai trứng nước, chớ một khi vấn đề đã được đưa ra bàn mổ, hay đã được các vị dân cử đồng ý bảo trợ hay chống đối Dự Luật rồi, thì việc vận động để các vị dân cử này thay đổi quan điểm hoặc rút lại chữ ký có hy vọng rất là mong manh nếu không muốn nói là hoài công vô ích.

Những buổi xuống đường đòi nhân quyền tại Bolsa Little Saigon, những đêm thắp nến cầu nguyện tự do tôn giáo tại tiền đình quận hạt Santa Clara, San Jose, những trận “xáp lá cà” đánh đuổi phái đoàn Vũ Khoan tại shopping center The Galleria Houston, những lúc tấn công hang ổ lãnh sự, sứ quán Việt Cộng tại San Francisco, Hoa Thịnh Đốn v.v…rất cần thiết và quan trọng vô cùng. Tuy nhiên, vạch trần tội ác dã man của cộng sản không chỉ đóng khung quanh quẩn trong cục bộ người Việt tỵ nạn thôi, mà còn nên liên lạc với các giới báo chí, truyền thông Hoa Kỳ để họ phổ biến một cách rộng rãi các tin tức đấu tranh này đến quần chúng Hoa Kỳ và thế giới thì chắc chắn kết quả thành công tăng gấp bội phần. Những lời phát biểu, tuyên cáo cần phải ngắn gọn, rõ ràng và có nội dung súc tích thì mới lôi cuốn các phóng viên, ký giả chiếu trên đài hay đăng trên báo chí. Họ không có nhiều thì giờ để nghe triết lý dài dòng, ý tứ cũ mèm, hay diễn văn rỗng tuếch.
2f.gif
Thống Đốc California Pete Wilson.
Cứ mỗi bốn năm, đảng Cộng Hòa, đảng Dân Chủ v.v…có tổ chức Đại Hội Đảng Toàn Quốc để các người Đại Biểu (Delegate) bỏ phiếu chọn lựa ứng cử viên Tổng Thống và Phó Tổng Thống duy nhất của đảng ra đối đầu với đảng đối lập. Người Đại Biểu còn có quyền đề nghị và biểu quyết bản Sách Lược Đảng (Platform) mà vị Tổng Thống được đắc cử sẽ phải thi hành như là chính sách của quốc gia.

Vì mỗi đảng chỉ chọn có vài ngàn Đại Biểu cho cả nước, do đó tiếng nói và chỗ đứng chính trị của người Đại Biểu tại Đại Hội Đảng Toàn Quốc rất quan trọng và cần thiết. Có khoảng hai mươi ngàn phóng viên, ký giả báo chí truyền thông Hoa Kỳ và thế giới có mặt tại Đại Hội Đảng để phỏng vấn và quay hình các lời phát biểu, nguyện vọng đấu tranh của người Đại Biểu. Chính vì vậy cộng đồng cần khuyến khích và tạo điều kiện để có cho được nhiều người Đại Biểu gốc Việt Nam tham dự vào đại hội bất kể thuộc đảng phái nào. Mỗi lần tổ chức Đại Hội Đảng Toàn Quốc 
(National Convention) chi phí khoảng năm mươi triệu Mỹ kim, và có khoảng 30,000 đến 50,000 quan khách tham dự.
2g.gif
Tổng Thống George Bush, phái đoàn Lãnh tụ Á Châu, và Ngô Kỷ với poster tranh đấu cho các Thuyền Nhân (Boat People), các cựu Tù Nhân Chính Trị Việt Nam H.O, và Tù Binh Mỹ Mất Tích (POW-MIA)
Vận động chính trị không chỉ là việc làm “week-end” hay gặp đâu làm đó. Muốn công việc vận động chính trị cho cộng đồng đạt được kết quả mỹ mãn, thì cộng đồng phải cần đến những “chuyên viên vận động chính trị”, tức những người có kiến thức, kinh nghiệm và có nhiều ảnh hưởng quen biết. Có hai loại: tình nguyện và chuyên nghiệp tức phải trả tiền thuê mướn. Đối với những người vận động chính trị “tình nguyện” như các người trẻ, sinh viên hay quý vị nhân sĩ cộng đồng cũng có thể đóng vai trò tích cực trong công tác vận động chính trị. Có người học môn Khoa Học Chính Trị (Political Science) tại trường, có người dấn thân, thiện chí, hy sinh vì thấy chuyện “bất bình giữa đường”. Người làm công việc vận động chính trị không khác gì một diễn viên trên sân khấu. Họ phải thủ diễn nhiều vai trò tùy theo nhu cầu và hoàn cảnh. Họ phải biết áp dụng kỷ thuật “đi với Bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy” để công việc đạt được kết quả.  Khi đi vận động, họ có những khó khăn và nỗi khổ tâm riêng. Để cho hoàn hảo “vuông tròn”, vừa được chuyện “nàng dâu” cộng đồng mà không mất lòng “mẹ chồng” Hoa Kỳ không phải là một việc làm dễ dàng. Vì biết rõ các ưu khuyết điểm, mạnh yếu của cộng đồng, nên khi hoạt động họ có những kỹ thuật, phương thức riêng, nhưng vì sự tế nhị và cần bảo mật công tác nên họ không thể trình bày, giải thích công khai được. Do đó cộngđồng cũng không nên khắt khe lên án, phán xét việc làm của họ khi chưa nắm vững sự thật vấn đề.

2k.gif
Thượng Nghị Sĩ California Dianne Feinsten (DC)
Vì đại sự nên Hàn Tín, Câu Tiễn chịu nhục, để rồi bị bao lời dèm pha, chê cười, trách móc, hàm oan. Chính vì vậy mà ông bà có khuyên “Đừng lấy bụng tiểu nhân mà đo lòng người quân tử”, hay “Thức đêm mới biết đêm dài. Đoạn trường ai có qua cầu mới hay”. Mỗi quốc gia, mỗi cộng đồng, mỗi nhóm đặc quyền v.v…có những vấn đề cấp thiết, có những nhu cầu quan trọng khác nhau. Điển hình như cộng đồng Da Đen vận động duy trì chính sách welfare, Mễ Tây Cơ vận động quyền lợi cho di dân bất hợp pháp, Trung Cộng vận động qui chế Tối Huệ Quốc, Nhật Bản vận động tăng cường sức mạnh quốc phòng, Palestine vận động đất nước tự trị, Đài Loan vận động vô chân Liên Hiệp Quốc, Việt cộng vận động gia nhập W.T.O v.v.. Còn đối với Cộng Đồng Việt Nam Tỵ Nạn vận động giải thể đảng cộng sản, đem lại tự do, dân chủ, nhân quyền cho đất nước Việt Nam . Riêng đối với người Mỹ bản xứ, họ có hai xu hướng vận động ủng hộ hoặc phản đối các vấn đề như: phá thai, súng ống, thuốc lá, đồng tính luyến ái, môi sinh, thuế khóa, tế bào mầm v.v..

2l.gif
Dân Biểu Frank Wolf
(CH - tác giả Dự Luật Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế)
Trong cuộc sống, có những lúc mỗi cộng đồng lại có nhiều vấn đề cần được vận động, đấu tranh. Tuy nhiên cần biết sắp xếp thứ tự quan trọng ưu tiên. Không nên quá ôm đồm, chủ quan vì luôn nhớ là trong lúc tranh đấu cho quyền lợi của cộng đồng Việt Nam thì các dân bản xứ, các cộng đồng thiểu số khác, các người đóng thuế khác, các nhóm đặc quyền khác cũng đang tranh đấu cho quyền lợi của họ. Chắc chắn các nhu cầu, mục tiêu của mỗi tổ chức, mỗi cộng đồng không thể giống nhau hoàn toàn, có khi còn trái ngược hoặc đụng chạm nhau nữa là đàng khác. Bằng chứng là trong khi cộng đồng tỵ nạn Việt Nam vận động chống bang giao, chống giải tỏa cấm vận thì đám tư bản máy bay Boeing, Coca Cola, sòng bài Las Vegas, điện thoại AT&T v.v…vận động làm ăn với Cộng Sản Việt Nam. Bởi vậy cộng đồng không nên phân tán sức mạnh, mà chỉ nên chú tâm vào một số vấn đề thật chính yếu, cần thiết để đấu tranh vận động mà thôi. Hô hào lung tung, lý do không chính đáng chỉ làm hao tiền tốn sức, và làm lệch lạc giá trị, ý nghĩa của sự vận động chính trị.
2m.gif
Đại Tướng John M. Shalikashvili – Chủ tịch Liên Quân Hoa Kỳ (Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Lực Hoa Kỳ)
Cộng đồng Việt Nam cần phải phản đối cấp kỳ, quyết liệt đối với những chính khách nào, dân cử nào, dự luật nào mang tính cách kỳ thị, phi lý, bất công. Tuy nhiên muốn khỏi bị mang tiếng quá khích, ích kỷ, thiển cận, cộng đồng cần phải nghiên cứu vấn đề thật khách quan và khoa học trước khi bày tỏ thái độ, kẻo chuốc lấy những bất lợi thay vì làm lợi cho cộng đồng.

Tự ái, nóng nảy, kiêu ngạo, sỗ sàng là những điều tối kỵ khi vận động chính trị. Các chính khách, dân cử cũng là con người hỷ nộ ái ố, nhân vô thập toàn do đó chắc chắn là trong khi hành xử họ cũng vấp phải một số khuyết điểm. Nhưng hầu hết chính khách, dân cử thường bình dân, thân mật, lịch sự và sẵn sàng học hỏi, phục thiện. Tuy nhiên họ cũng dễ bị “shock” và bất mãn nếu có ai lên giọng dọa dẫm, xúc phạm họ.

Vận động chính trị không phải luôn gặt hái thành công suông sẻ, trái lại cũng có lúc cũng lãnh nhận thất bại ê chề. Tuy nhiên không phải vì vậy mà lại nản chí, thất vọng buồn rầu. Ngay cả vị Tổng Thống cũng có lúc bị “thua” Quốc Hội, hoặc ngược lại. Có những lúc vị Tổng Thống, Thống Đốc ký cái đạo luật mà chính họ không vui, không vừa lòng chút nào cả. Điển hình là trước ngày bầu cử năm 1996, Tổng Thống Bill Clinton ký ban hành Đạo Luật Cải Tổ Trợ Cấp Xã Hội 
(Welfare) mặc dù ông không thích. Với tư cách Tổng Thống, ông có quyền phủ quyết để trả về Quốc Hội, nhưng vì áp lực quá mạnh mẽ của Quốc Hội, và vì muốn lấy phiếu của khối cử tri da trắng, nên ông phải miễn cưỡng ký ban hành, dù rằng ông luôn tuyên bố đảng Dân Chủ bênh vực người nghèo.

2n.gif
Ông Karl Rove
(Cố Vấn Chính Trị của Tổng Thống George W .Bush)
Trong thời kỳ vận động tranh cử, Tổng Thống George Bush dõng dạt tuyên bố “read my lips” trước Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc 1988 tại New Orleans là ông sẽ không tăng thuế. Tuy nhiên vì tình hình kinh tế tụt dốc, ông phải “nuốt lời” và đi tăng thuế. Khuyết điểm này đã là một lý do chính làm ông thất cử nhiệm kỳ hai.

Pháp Đức Nga chống đối Mỹ tấn công Iraq, thế mà Hoa Kỳ vẫn bất chấp Liên Hiệp Quốc bắn Tomahawk, đưa quân vào bắt sống Saddam Hussein, thế rồi cũng xong chuyện.

Tài Tử Arnold Schwarzenegger “nối ngôi” Thống Đốc với cái núi nợ như chúa chổm, tiểu bang California thiếu hụt ngân sách tới 38 tỷ đô la, không biết lấy đâu đắp vào. Thế mà đầu năm 2004 ông tân thống đốc ban hành đạo luật “không tăng thuế xe” làm thất thu gần 4 tỷ. Làm sao ông ta vui được, nhưng lỡ hứa lúc tranh cử rồi thì phải cắn răng ký ban hành rồi hạ hồi phân giải.

Đâu có ai tưởng tượng nổi là Dự Luật Nhân Quyền Việt Nam H.R.2833 
(Vietnam Human Rights Act) được thông qua tuyệt đại đa số 411 phiếu dân biểu Hạ Nghị Viện, thế mà bị bóp chết bởi có “một tên” Thượng Nghị Sĩ John Kerry. Tuy nhiên “thua keo này bày keo khác”, và cộng đồng vẫn tiếp tục vận động cho các Dự Luật kế tiếp.

2o.gif
Tổng Thống George Bush.
Kể ra vài thí dụ trên để chứng minh là trong lãnh vực chính trị nó tế nhị, phức tạp, và khó hiểu vô cùng chớ không đơn giản như một số người lầm tưởng.

Chính trị thì thiên hình vạn trạng, biến hóa không ngừng, thấy vậy mà không phải vậy. Không phải bỏ ra vài đồng mua tờ báo Time, Newsweek… về đọc là có đủ tư cách và kiến thức để đưa ra những bài bình luận, quan điểm, nhận định lung tung.

Nước Mỹ có hàng trăm ngàn tờ báo, tạp chí, truyền thanh, truyền hình, mà mỗi tờ báo, mỗi đài có những đường lối, chủ trương, quan điểm khác nhau. TờWashington Post, New York Times, Los Angeles Times, đài CNN có khuynh hướng cấp tiến, bênh đảng Dân Chủ, trong khi đó tờ 
Washington Times, Wall Street Journal, The Orange County Register, đài FOX NEWSthì lại mang khuynh hướng bảo thủ, thiên đảng Cộng Hòa.

Ngay tại Quận Cam California, có tờ báo “lá cải” O.C.Weekly là tờ báo thích tin “giựt gân”, khuynh tả và đăng nhiều bài có lợi cho cộng sản. Bằng chứng là trong quá khứ, tờ báo này luôn đưa ra nhiều quan điểm binh vực cho hành động xuẫn động của tên Việt gian Trần Trường trong vụ đồng bào biểu tình chống cờ máu và hình Hồ tặc tại Hi-Tek Video. Có một số người Việt bị lầm vì tờ báo này có cái tên lờ lợ giống tên tờ báo đứng đắn ỌC Register. Vì là người da trắng bản xứ, nên người Mỹ đọc tờ báo nào, xem nghe đài nào là đo lường được mức độ trung thực và mức khách quan rồi. Tương tự như trước năm 1975, chắc chắn độc giả phân biệt báo Tin Sáng, Đại Dân Tộc khác lập trường báo Xây Dựng, Quật Cường như thế nào rồi.
2p.gif
Tổng Thống George Bush.
Còn người Việt Nam tại Mỹ thì tương đối ít để ý đến chuyện này. Chính vì vậy, các đài phát thanh, truyền hình, báo chí Việt ngữ có lẽ nên ghi rõ xuất xứ khi dịch thuật, trích dẫn, phóng tác các bài quan điểm, tài liệu nghiên cứu của ngoại quốc. Thực hiện điều đạo đức nghề nghiệp này, sẽ làm sáng tỏ tư cách của nhà truyền thông, và giúp độc giả, thính giả biết được nguồn xuất xứ để họ đánh giá đúng mức về những điều họ nghe thấy. Điều tối kỵ là tránh "chôm chỉa" bài vở, tư tưởng, của người khác làm của mình. Một kinh nghiệm đáng nhớ là vào cuộc bầu cử Tổng Thống Mỹ năm 1992, Thượng Nghị Sĩ Dân Chủ Joseph Biden thuộc tiểu bang Delaware đã "ăn cắp" lời danh ngôn của một triết gia khác làm của mình, hậu quả là ông bị áp lực phải tuyên bố rút lui tranh cử.

Những đài, những tờ báo nổi tiếng, giá trị ở Mỹ khi đưa ra những quan điểm, bình luận, tin tức nào liên quan đến chính trị, thông thường họ điều tra, theo dõi, nghiên cứu vấn đề thật tỉ mỉ cẩn thận,
(mặc dù đôi lúc cũng bị tổ trát, như năm 2003 ký giả báo New York Times ở nhà bịa tin). Nước Mỹ có những vựa tư tưởng (think tank) như Heritage Foundation, Hopkins Foundation…, gồm những học giả, trí thức, chính trị gia thâm niên kinh nghiệm cộng tác. Mỗi ý kiến của Heritage Foundation, mỗi lời đề nghị của Hopkins Foundation có thể làm thay đổi cả chính sách nước Mỹ hay cả cục diện thế giới.
 
  
11124Gingrich.jpg picture by ngoky2009 Gingrich30.gif
picture
by
lekietlam
 Dân biểu Newt Gingrich, Chủ Tịch Hạ Nghị Viện Hoa Kỳ và Ngô Kỷ trả lời báo chí phỏng vấn.
Thư chúc Tết "Con Chuột 1996" của Dân biểu Newt Gingrich gởi Ngô Kỷ
Về phía giới báo chí, truyền thông Việt ngữ thật đáng hoan nghênh vì đang cung cấp những món ăn tinh thần cho cộng đồng một cách cần thiết và hữu ích. Tuy nhiên riêng về phần bình luận tình hình chính trị Mỹ, có lẽ cần nên phỏng đoán, dè dặt hơn là quyết đoán, chắc ăn. Thật ra khó ai biết được chính xác chính sách, đường lối chính trị Mỹ, vì nếu giỏi vậy thì đã không phải tha phương như thế này. Ngay cả nội các chính phủ cũng chưa nắm vững, có chăng là Hội Đồng An Ninh Quốc Gia Hoa Kỳ mới có thẩm quyền và tư cách biết mà thôi. Làm chính trị không phải làm chiêm tinh gia, bàn tán về tình hình chính trị Mỹ có lẽ là chuyện “trà dư tửu hậu” cho vui thôi.

2q.gif
Ngô Kỷ tại Đại Hội Đảng Cộng Hoà Toàn Quốc.
Giới báo chí, truyền thông Việt ngữ rất có lòng và khả năng, tuy nhiên vì sống trên đất khách quê người, chắc chắn dù có thiện tâm, thiện chí và cố gắng mấy chăng nữa cũng khó thể có đủ tài chánh, phương tiện để thuê mướn đầy đủ phóng viên, ký giả để đi săn tin các nơi xa xôi như các cơ sở báo chí, truyền thông ngoại quốc được, do đó việc mua tin hay lấy tin từ các nguồn tin ngoại quốc là chuyện bình thường và hợp tình hợp lý mà thôi. Tuy nhiên, nếu cộng đồng có một cuộc biểu tình trên đường Bolsa, hay thắp nến tại Tòa Thị Chính San Jose, hoặc xuống đường ngay tại Tòa Bạch Ốc , mà các tờ báo, truyền hình Việt ngữ "lớn" của cộng đồng tại địa phương lại đi trích tin từ báo Orange County Register, hay San Jose Mercury, hoặc Washington Post thì thật là một điều "nghịch lý" và khó hiểu.

Vì méo mó nghề nghiệp, thông thường các phóng viên, ký giả ngoại quốc tường thuật số người tham dự ít hơn sự thật khoảng 50%. Đó là chưa kể họ ghi nhận con số người hiện diện vào thời điểm quá sớm hoặc quá trễ, lúc đồng hương chưa đến hoặc đã giải tán. Chính vì vậy mà mới xảy ra việc tờ báo lớn Người Việt đã trích đăng tin từ báo Mỹ là số đồng hương tham dự biểu tình chống tên Thủ Tướng Cộng Sản Việt Nam Phan Văn Khải trước Tòa Bạch Ốc vào ngày 21 tháng 6 năm 2005 chỉ vỏn vẹn có 300 người, trong khi theo Ban Tổ Chức tuyên bố tối thiểu là cả ngàn người. Chúng tôi hy vọng đây chỉ là tai nạn nghề nghiệp, và đừng tiếp tục xảy ra nữa.
2r.gif
Tổng Thống George Bush và Ngô Kỷ thảo luận tại xe Limousine của Tổng Thống
Luật pháp Mỹ cấm các tổ chức “bất vụ lợi” (non profit) làm chính trị, tức không được xử dụng nhân lực, tài lực, cơ sở để ủng hộ, vận động, tiếp tay cho bất cứ ứng cử viên nào, dự luật nào, hay đảng phái chính trị Mỹ nào dù Cộng Hòa hay Dân Chủ. Điều đó có nghĩa là các cơ chế Cộng Đồng Việt Nam đang hưởng quy chế bất vụ lợi do chính phủ cấp, không được dính líu đến các cuộc vận động tranh cử Mỹ. Tuy nhiên, cộng đồng có thể cổ động dân chúng ghi danh bầu cử và đi bầu cho đông để biểu dương sức mạnh, miễn là không được phép đứng về phe phái nào, mà phải giữ thế trung lập. Dù vậy, các tổ chức bất vụ lợi vẫn có quyền tổ chức những cuộc meeting, biểu tình đả đảo, xuống đường, tuyệt thực tranh đấu cho tự do, dân chủ, nhân quyền Việt Nam. Các hoạt động ý nghĩa và cao quý này được coi là hợp pháp, do đó chính quyền luôn tôn trọng và sẵn sàng đáp ứng các yêu cầu chính đáng của cộng đồng, như đồng ý cấp giấy phép biểu tình, giữ gìn an ninh và đến tham dự. Điều này hoàn toàn trái hẳn với những lời dọa dẫm của bọn Việt gian, báo gian.

2t.gif
Thống Đốc Jim Gilmore,
Chủ Tịch Ủy Ban Đảng Cộng Hoà Toàn Quốc.
Hoa Kỳ là một xứ dân chủ, mọi người có quyền dùng uy tín cá nhân để vận động, kêu gọi quần chúng ủng hộ bất kỳ đảng phái nào, ứng cử viên nào, dự luật nào. Tuy nhiên các tổ chức lấy danh nghĩa "Hướng Dẫn Cộng Đồng Bỏ Phiếu" như Liên Đoàn Cử Tri Mỹ Gốc Á Châu, Hội Cử Tri Mỹ Gốc Việt Nam v.v…cần phải rất cẩn thận, chín chắn, khách quan khi đưa ra các hướng dẫn đến cộng đồng.

Mỗi lần bầu cử, các khuynh hướng chính trị của các ứng cử viên, lập trường của các dự luật thông thường trái ngược, mâu thuẫn nhau, chẳng hạn như quyền lợi của luật sư ngược với bảo hiểm, chủ nhân ngược với nghiệp đoàn, bác sĩ ngược với bệnh nhân, môi sinh ngược với phát triển, thuê mướn ngược với chủ nhà v.v..Trong khi đó, những thành viên trong các tổ chức này gồm những người đang làm ăn thương mại, hay đang giữ các ngành nghề liên hệ như bác sĩ, luật sư, kỹ sư, thương gia v.v…, do đó cộng đồng nên nên kiểm soát và theo dõi các quyết định của họ đề ra có khách quan, có đứng đắn và vì lợi ích chung của tập thể hay không? hoặc chỉ vì muốn bảo vệ quyền lợi cho chính cá nhân, nghề nghiệp, phe đảng của họ mà thôi.

Cộng đồng cũng còn cần tỉnh táo, khôn ngoan trước những sự khích động tự ái dân tộc, tuyên truyền lệch lạc, hướng dẫn tin tức sai lầm do những tên “chính trị gia xôi thịt” khởi xướng, bất kể là nam hay nữ. Cộng đồng chớ bao giờ chịu nhận làm đòn kê, làm cái bình phong để bọn chính trị gia bẩn thỉu này lợi dụng đem sức mạnh của cộng đồng ra xử dụng như là “của riêng” nhằm dọa dẫm, trả thù đối tượng khi cái job, chức vụ, quyền lợi cá nhân của họ bị mất mác hay bị thải hồi. Cộng đồng cần tỉnh táo đừng để những tên chính trị gia mị dân này bóp méo vấn đề, thêu dệt sự kiện, biến sự xung đột, đụng chạm, bất mãn, thiệt thòi của chính cá nhân họ trở thành vấn đề chung của cộng đồng. Họ hô hào, xách động, giật giây cộng đồng đi biểu tình, chống đối đối thủ của họ nhưng lại nhân danh vì công bằng, vì chống kỳ thị, vì bảo vệ danh dự cộng đồng, nhưng thực ra các sáo ngữ đó nhằm che đậy để phục vụ cho tham vọng, quyền lợi của chính họ. Họ hùng hổ, hung hăng tuyên bố đâm đơn kiện cáo này nọ, nhưng khi nhận chân bị “hố” hay bị “lộ tẩy”, thì họ âm thầm chuồn êm để lại một “mớ rác” cho cộng đồng phải clean up.
2u.gif
Ngô Kỷ cùng đồng hương biểu tình chống Trần Trường treo cờ máu và hình Hồ Chí Minh tại Hi-Tek Video tại Little Saigon
Hiện nay có một số chính trị gia Mỹ bị “thất sủng” đang len lỏi vào cộng đồng Việt Nam để kiếm chác. Họ thổi phồng những tin tức phấn khởi, bùi tai để gây cảm tình. Họ đưa ra những sự kiện vu vơ, tạo dựng những dữ kiện thất thiệt để giật dây khích động tự ái cộng đồng. Hiện tượng Mỹ bật đèn xanh, CIA “backup” do một số cá nhân, tổ chức đem ra làm bùa hộ mạng, hù thiên hạ, chắc chắn không thuyết phục được cộng đồng.

Vận động chính trị là một việc làm khó khăn, tế nhị và phức tạp vô cùng. Tòa Bạch Ốc mỗi ngày nhận khoảng 10,000 lá thơ, Quốc Hội có 435 dân biểu và 100 thượng nghị sĩ. Làm con toán nhân đơn giản, thử hỏi cộng đồng cần phải gởi bao nhiêu triệu thỉnh nguyện thư, gọi bao nhiêu triệu cú phone mới có thể “tạm gọi” là có đủ trọng lượng áp lực?

Để nói đến chuyện “hy vọng” đắc cử Tổng Thống, vị ứng cử viên Tổng Thống phải gây quỹ cho được ít nhất 200 triệu Mỹ kim và nhận được trên 50 triệu lá phiếu. Do đó, để được công nhận là thành phần ủng hộ viên “mạnh mẽ, nòng cốt”, chắc không phải là chuyện dễ dàng. Trên lý thuyết, thì mỗi một lá phiếu đóng vai trò "rất quan trọng","cần được đếm", tuy nhiên trên thực tế thì số phiếu của các cộng đồng người Mỹ gốc Việt trong tương lai ra sao thì chưa biết, chứ hiện tại thì sức mạnh chỉ mới có ảnh hưởng tới các cuộc bầu cử Quốc Hội, các chức vụ "tiểu bang" và địa phương thôi, chứ chưa ảnh hưởng đến kết quả đắc cử của vị Tổng Thống 
(trừ trường hợp kết quả bầu cử Tổng Thống sít sao tại Florida năm 2000 là một ngoại lệ hiếm có). Đó là chưa kể đến hệ thống bầu cử Tổng Thống tại Mỹ theo lối Cử Tri Đoàn, đếm phiếu riêng rẻ từng tiểu bang làm phân tán và xé lẻ sức mạnh toàn khối cử tri. Hơn thế nữa, con số lá phiếu Cộng Đồng Việt Nam thì chỉ có bấy nhiêu nhất định, trong khi đó thì lại bị quá nhiều "salesman" hoặc "Mã Giám Sinh chính trị" tự nhận làm của riêng để đem gạ bán, đổi chác, dọa dẫm lung tung.
2v.gif
  Ngô Kỷ đương đầu với hàng trăm
cảnh sát tấn công đồng bào đang
biểu tình tại Trần Tường Hi-Tek Video 1999
Luật pháp cấm đoán các cơ chế Cộng Đồng đang hưởng quy chế "bất vụ lợi" (non-profit) làm công tác vận động hành lang “chuyên nghiệp”. Chính vì vậy cộng đồng phải nhờ đến những người vận động hành lang “chuyên nghiệp” (lobbyist), bằng cách thuê mướn họ, hay thành lập ra các tổ chức “ngoại vi” để làm công tác này.

Hiến pháp Hoa Kỳ cho phép quần chúng “vận động hành lang”
(lobby) tại Quốc Hội để gây ảnh hưởng đến các nhà làm luật. Những cá nhân, tổ chức, nhóm người đứng ra làm trung gian “vận động hành lang”, tiếng Mỹ gọi là “lobbyist”.

Tại Hoa Kỳ, phần đông các lobbyists xuất thân từ các vị của dân cử như các cựu dân biểu, cựu thượng nghị sĩ tiểu bang và liên bang, vì họ từng làm việc tại quốc hội nên rành rẽ đường đi nước bước, quen biết và có thân thế với nhiều người. Theo tài liệu của The Center for Public Integrity thì có hơn 2,200 cựu viên chức Liên Bang, trong đó có 273 cựu viên chức Tòa Bạch Ốc, và gần 250 vị cựu dân cử Quốc Hội Hoa Kỳ đăng ký làm “lobbyists” trong khoảng thời gian từ năm 1998 đến năm 2004.

Pháp luật Hoa Kỳ công nhận việc “vận động hành lang” là một nghề hợp pháp và công khai. Lobby được điều chỉnh và chi phối bởi:

-Đạo Luật Công Khai Vận Động Hành Lang (Lobbying Disclosure Act 1995 - LDA).

-Bộ Luật Về Ngân Sách Liên Bang (Internal Revenue Code - IRC).

-Đạo Luật Đăng Ký Đại Diện Cho Nước Ngoài 
(Foreign Agents Registration Act - FARA).

Lobbyist đại diện cho nhiều loại đặc quyền (interests), những đại công ty thương mại, các tổ chức nghề nghiệp, lao động thợ thuyền. Họ vận động cho quyền lợi công cộng, cộng đồng, cho nhiều lãnh vực văn hóa, y tế, nghệ thuật, giáo dục, khoa học, an sinh xã hội v.v..

2x.gif
Theo tài liệu của The Center For Public Integrity, có hơn 22,000 công ty và tổ chức đã thuê mướn 3,500 “văn phòng vận động hành lang”, và hơn 27,000 “chuyên viên vận động hành lang” từ năm 1998. Cũng theo tài liệu này, 5 trong số 100 công ty chi phí nhiều nhất cho vấn đề “vận động hành lang” là:
     - Chamber of Commerce for the U.S.A. là $204,614,680;
     - Altria Group Inc. là $101,220,000;
     - General Electric Co. là $94,130,000;
     - American Medical Association là $92,560,000;
     - Northrop Grumman Corp. là $83,405,691.

Riêng trong vấn đề tranh chấp thương mại giữa Mỹ và Cộng Sản Việt Nam liên quan đến những vụ kiện phá giá ngư sản, Liên Minh Tôm Miền Nam Hoa Kỳ
 (SSA) và Hiệp Hội Tôm Tiểu Bang Lousiana (LSA), ngoài việc mướn công ty luật Dewey Ballantine để làm tư vấn, thu thập dữ kiện, bằng chứng, họ còn mướn các công ty “vận động hành lang” nổi tiếng như: Livingston, Jones Walker, Waechter v.v…để vận động các vị dân cử tại Quốc Hội Hoa Kỳ ủng hộ họ trong Vụ Kiện Bán Phá Giá Tôm của Cộng Sản Việt Nam.

Lobbyist phải xin phép chính phủ và phải tuân thủ những luật lệ khắt khe để tránh tình trạng tham nhũng hối lộ. Quốc Hội ý thức được các sự bê bối, khuynh đảo, áp lực từ những lobbyists này, nên từng đưa ra nhiều đạo luật bảo vệ sự trong sạch, đạo đức gọi là Ethics Reform Act. Cho đến năm 1995, một đạo luật tương đối “đàng hoàng” được lưỡng đảng thông qua ngày 21 tháng 11 có nội dung tóm tắc sau đây:
 
1) Định nghĩa tư cách lobbyist: Lobbyist không những được quyền tiếp xúc trực tiếp với các viên chức chính quyền, mà còn được phép liên hệ đến các việc chuẩn bị và nghiên cứu tài liệu hay chương trình để ảnh hưởng đến chính sách.

2) Thời gian làm lobby: Được xác nhận hành nghề lobbyist nếu dành 20% (hay nhiều hơn nữa) thời gian làm việc có thù lao để hoạt động lobby.

3) Đăng ký và báo cáo: Lobbyist phải ký danh tại Quốc Hội, khai báo đầy đủ danh sách thân chủ, báo cáo trung thực các đề tài đem ra vận động với Lập Pháp cùng với ngân khoản xử dụng.

4) Đặc miễn: Nếu thân chủ xài dưới 5,000 Mỹ kim trong sáu tháng vào công tác lobby, hay nếu tổ chức tiêu dưới 2,000 Mỹ kim trong sáu tháng thì được miễn đăng ký.

5) Tiền phạt: Mỗi lục cá nguyệt, lobbyist phải báo cáo công tác. Bất tuân, sẽ bị phạt cho đến 50,000 Mỹ kim.

6) Các tổ chức bất vụ lợi lãnh tài trợ của chính phủ liên bang không được phép làm lobby. Các công chức từng giữ chức vụ đại diện hay phụ tá đại diện thương mãi cho chính phủ Hoa Kỳ bị cấm trọn đời không được hoạt động lobby cho những quyền lợi ngoại quốc.
 
Đã đến lúc Cộng Đồng Việt Nam nên quan tâm đến vấn đề lobby tại Hoa Kỳ vì trên thực tế cộng đồng Việt Nam đã có mặt trên nước Mỹ trên 30 năm rồi. Vì cộng đồng chưa có sẵn sàng tài chánh để thuê mướn những lobbyists chuyên nghiệp vì chi phí quá cao và hành chánh phức tạp, do đó, trong khi chờ đợi cộng đồng tiến hành công tác cấp thiết này, chỉ còn có giải pháp duy nhất và cấp bách là cộng đồng nên khuyến khích, ủng hộ, hỗ trợ, và bầu những người trẻ có tài năng, đức độ, và tinh thần Quốc Gia vào cho được nghị trường Hoa Kỳ đi từ mọi cấp City, County, State, Federal. Được như vậy thì cộng đồng rất có lợi vì được có người đại diện trong chính quyền, quốc hội, và chính những người này sẽ giúp đỡ, lobby cho cộng đồng một cách hợp pháp, hữu hiệu, và đặc biệt là “free”.
2z.gif
Xin mở dấu ngoặc ở đây, cộng đồng cũng lại cần lưu ý và cẩn trọng trong việc bỏ phiếu ủng hộ cho “ứng cử viên Việt Nam”, vì trên thực tế không phải tất cả ứng cử viên gốc Việt Nam nào cũng đều là người có khả năng, đạo đức và tinh thần Quốc Gia chống Cộng, mà trái lại cũng có một thiểu số ứng cử viên Việt Nam đang làm tay sai cho Việt cộng, và là tay chân, bộ hạ, đệ tử của những tên trọc phú Việt gian đang phá hoại cộng đồng (chúng tôi sẽ trình bày đầy đủ chi tiết về vấn đề này trong bài viết khác). Do đó, dù cộng đồng lúc nào cũng muốn ưu tiên ủng hộ cho các ứng cử viên gốc Việt Nam , nhưng cộng đồng cũng cần nên cứu xét cẩn thận lý lịch và trình độ của các người này. Trong quá khứ, cộng đồng đã lấy làm ân hận khi vô tình đi ủng hộ và bầu cho một tên Việt gian thân Cộng ngay tại thành phố Westminster, thủ đô tỵ nạn Little Saigon, và tên dân cử này đã qua cầu rút ván, lại đâm sau lưng cộng đồng tỵ nạn và phản bội chính nghĩa người Việt Quốc Gia.
 
3a.gif picture by lekietlam
 
Thượng Nghị Sĩ John McCain và Ngô Kỷ.

Sức mạnh chính trị của cộng đồng hiện là một sản phẩm (product) rất tốt đẹp và được các chính trị gia Mỹ nễ nang, dòm ngó. Tuy nhiên muốn quảng bá sức mạnh chính trị một cách rộng rãi, muốn truyền đạt những thông điệp của cộng đồng đến nơi đến chốn, cộng đồng cần phải có những người phụ trách phần tiếp thị (marketing), và những người đó không ai khác hơn là các “lobbyists. Ước ao rằng cộng đồng Việt Nam tại Hoa Kỳ quan tâm và đặt vấn đề vận động chính trị hành lang một cách nghiêm túc và khẩn thiết. Có như vậy thì dù Phan Văn Khải, Nguyễn Tấn Dũng có ba đầu sáu tay chăng nữa cũng không thể đâm thủng được thành trì chống Cộng của cộng đồng người Việt Tỵ Nạn tại Mỹ.

Chuyện chính trị thì dài dòng, rắc rối, phức tạp, mâu thuẫn, nói hoài không hết và sự thật thì dễ gây hiểu lầm, bất bình, mất lòng. Tuy nhiên vì thiết tha với cộng đồng, nên người viết ước ao những lời chia sẻ tóm lược trên như là một đóng góp nho nhỏ vào việc xây dựng cộng đồng. Ước mong tự do, dân chủ, nhân quyền sớm đến trên quê hương Việt Nam thân yêu./.


BÁO LOS ANGELES TIMES NĂM 1992 VIẾT VỀ MỘT PHẦN CUỘC ĐỜI NGÔ KỶ


Dịch từ báo Los Angeles Times, ngày 20 tháng 8 năm 1992
Viết bởi ký giả Eric Bailey

NGƯỜI DI DÂN HÃNH DIỆN ĐỨNG LÊN TRANH ĐẤU TỰ DO CHO VIỆT NAM

* Ông Ngô Kỷ, người Đại Biểu Việt Nam duy nhất tại Đại Hội Đảng vận động để đảm bảo Đảng Cộng Hòa đừng có lãng quên số phận của quê hương ông ta.

Giữa rừng người đại biểu tại Astrodome, ông Ngô Kỷ cư dân Orange County, mặc quốc phục Việt Nam khăn đóng áo dài luôn cầm trong tay bảng khẩu hiệu “Tự Do, Dân Chủ, Nhân Quyền cho Việt Nam” (Free, Democracy, Human Rights For Vietnam).

Ngô Kỷ với poster tranh đấu “Tự Do, Dân Chủ, Nhân Quyền Cho Việt Nam” tại Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc 1992 Houston, Texas.

Đây là một thông điệp mà người di dân 39 tuổi này mong muốn được các yếu nhân Tòa Bạch Ốc nhìn thấy. Ông Ngô Kỷ là người Mỹ gốc Việt Nam làm Đại Biểu tại Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc. Ông là người nhiệt tình với Đảng Cộng Hòa, tuy nhiên ông không mấy hài lòng về Bản Sách Lược của Đảng Cộng Hòa năm nay vì đã lên án không đủ mạnh mẽ đối với Cộng Sản Việt Nam, ông ta nói: “Tôi biết Tổng Thống Bush rất quan tân đến người Việt Nam, nhưng trong Bản Sách Lược này họ chỉ nêu lên một cách phớt qua”. Ông Ngô Kỷ là người mạnh mẽ đòi hỏi phải có dân chủ và tôn trọng nhân quyền trước khi nói đến chuyện bang giao với Cộng Sản việt Nam . Ông nói: “Họ quên rằng chúng tôi có một triệu người Mỹ gốc Việt tại đây, chúng tôi có thể đi bầu, chúng tôi đã là người Mỹ rồi.”

Trong số đông đảo những người Đông Nam Á có mặt tại Hoa Kỳ, ông Ngô Kỷ là một trong vài người đã tranh đấu hết sức gian khổ nhưng không bao giờ mõi mệt nhằm mục đích làm sáng tỏ chính nghĩa của người Việt Quốc gia.

Trong thập niên qua, ông Ngô Kỷ đã làm việc với Cộng Đồng Việt Nam tại Little Saigon để đẩy mạnh sự cải cách dân chủ cho quê hương ông ta bằng cách tình nguyện tham dự vào sinh hoạt chính trị của Đảng Cộng Hòa.

Ông ta đến Tòa Bạch Ốc nhiều lần và tiếp xúc với các vị Tổng Thống. Vào năm 1988, ông Ngô Kỷ là người Mỹ gốc Việt Nam đầu tiên được làm Đại Biểu tại Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc.
 
 
 
 
Sự kiện hy hữu, đích thân Tổng Thống Ronald Reagan tận tay ký tặng Ngô Kỷ hình lưu niệm.


AUDIO: Xin bấm vào Link dưới để nghe Tòa Bạch Ốc tự động gọi mời Ngô Kỷ đến tiếp xúc Tổng Thống George Bush (cha) tại căn cứ Thủy Quân Lục Chiến (US Marine Base) tiểu bang California năm 1992. Tại đây, Ngô Kỷ đã trao tận tay cho Tổng Thống George Bush "Bản Kiến Nghị Cộng Đồng Người Mỹ Gốc Việt." Đây là trường hợp vinh dự cho Ngô Kỷ khi được trực tiếp thảo luận và trao tận tay vị nguyên thủ quốc gia Hoa Kỳ "Bản Kiến Nghị Cộng Đồng" mà không cần phải vận động nộp chữ ký, hay đóng góp tài chánh gì cả.



Đại Biểu Ngô Kỷ được Tòa Bạch Ốc sắp xếp tiếp xúc với Tổng Thống George Bush tại căn cứ Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ tại El Toro, California năm 1992. Tại đây Ngô Kỷ đã trao tận tay Tổng Thống Goerge Bush “Bản Kiến Nghị Cộng Đồng Người Mỹ Gốc Việt.” Trong hình, trên tay trái Ngô Kỷ đang cầm Bản Kiến Nghị để trao cho Tổng Thống George Bush.

Ngô Kỷ và Tổng Thống George Bush.

Ngô Kỷ và Tổng Thống George Bush.

Ông ta thường tâm tình với đồng bào quốc nội qua làn sóng Đài Tiếng Nói Hoa Kỳ (VOA). Ông hiện là Đồng Chủ Tịch của Liên Đoàn Cử Tri Người Mỹ Gốc Á Châu (Asian American Voters Coalition), đây là một tổ chức chính trị lưỡng đảng có mục đích cổ võ các người di dân trên toàn quốc tham dự vào hệ thống chính trị Hoa Kỳ.

Tại văn phòng vận động tranh cử cho Phó Tổng Thống George Bush ngay thủ đô Little Saigon, Đại Biểu Ngô Kỷ phát biểu trên đài Tiếng Nói Hoa Kỳ (VOA) phát thanh về Việt Nam năm 1988.

Đại Biểu Ngô Kỷ được mời trả lời phỏng vấn tại phòng thu âm của đài Tiếng Nói Hoa Kỳ (VOA) ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn.

Tuy vậy những việc làm đó đã không mang lại sự giàu có cho ông. Ông Ngô Kỷ hiện sống trong một căn phòng tại Garden Grove , vừa làm văn phòng vừa làm phòng ngũ. Ông ta phải ngũ trên chiếc ghế couch và tắm trong cái thùng rác bằng cách múc nước xối lên đầu. Ông Ngô Kỷ không hề nghĩ đến việc xin trợ cấp chính phủ, và dù đời sống khiêm tốn như vậy cũng không làm cho ông sút giảm những thiện cảm dành cho đất nước Hoa Kỳ.

Báo Los Angeles Times viết là Ngô Kỷ dành thì giờ hoạt động vận động đấu tranh cho Cộng Đồng, Đất Nước nên đời sống rất nghèo, Ngô Kỷ tắm trong thùng rác vì phòng ở thiếu tiện nghi.

Ông Ngô Kỷ nói một cách nhỏ nhẹ rằng: “Tôi cảm thấy ân hận cho Cha tôi. Cha tôi đến Mỹ năm rồi và ông ta nghĩ trong đầu rằng tôi là nhân vật giàu có lắm, bởi vì tôi từng gặp các vị Tổng Thống và ông ta nghe được giọng nói của tôi qua đài phát thanh lúc ông ta còn ở Việt Nam . Khi ông ta qua đến đây mới vỡ lẽ ra là tôi quá nghèo.”

vcx91.jpg   
Thân phụ của Ngô Kỷ mới qua Mỹ 1991

Cha mẹ ông Ngô Kỷ có tiệm buôn gần Đà Nẳng và ông ta học luật tại Viện Đại Học Luật Khoa Sài Gòn. Năm ngày trước khi Cộng Sản xâm chiếm Miền Nam ông đã qua Mỹ với người chị và đứa em trai. Cha mẹ ông ở lại quê nhà với ba người anh em trai khác.

Ngô Kỷ đội mũ đứng bên trái lúc 2 tuổi, chụp hình với gia đình Ông Bà Nội, Ba Má và Anh Chị Em vào năm 1954, trên đầu treo lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ.


Năm thứ nhất

Năm thứ hai

Năm thứ ba

sv1.jpg  
Thẻ Sinh Viên năm thứ tư của Ngô Kỷ học xong chương trình Cử Nhân 4 năm Đại Học Luật khoa Sài Gòn.

cc10.jpg
cc10.jpg  
 
Ông Ngô Kỷ làm chuyên viên cho một phòng thí nghiệm y khoa tại Anaheim , và ba năm sau đó ông ta được mời qua làm việc tại Thụy Sĩ với chức vụ Supervisor.

  

Ngô Kỷ rời Hoa Kỳ qua làm việc overseas tại Thụy Sĩ năm 1979. Khi được tin thân mẫu qua đời bởi chính sách tàn ác cũa cộng sản, Ngô Kỷ rời Thụy Sĩ trở lại Mỹ năm 1984 và tham dự chính trị dòng chính để chống cộng sản và tranh đấu cho tự do, dân chủ, nhân quyền Việt Nam.

 
Từ Mỹ, Ngô Kỷ đi làm việc overseas tại Thụy Sĩ

 
  
Ngô Kỷ và các đồng sự từ Mỹ qua Thụy Sĩ làm việc, hưởng cái lễ Tạ Ơn “Thanksgiving Day” đầu tiên vào năm 1979 với thức ăn truyền thống “gà Tây.”

 
Từ Mỹ qua làm Thụy Sĩ với số lương overseas hậu hỹ, Ngô Kỷ có được cuộc sống đầy đủ, thoải mái, thảnh thơi và yên bình, tuy nhiên vì căm thù cộng sản nên Ngô Kỷ đã rời Thụy Sĩ về lại Mỹ để dấn thân đấu tranh dù chịu hoàn cảnh khó khăn và eo hẹp, nhưng Ngô Kỷ vẫn vui vẻ chấp nhận.

Sau năm 1975, cuộc sống của cha mẹ ông tại Việt Nam là một địa ngục. Cha của ông bị giam vào “trại tù cải tạo”, mẹ ông ta bị đưa vảo trại cưỡng bách lao động. Vào năm 1980 mẹ ông ta qua đời, ông Ngô Kỷ nghẹn ngào nói: “Cộng Sản đã giết mẹ tôi.” Ngừng một lúc ông nói tiếp: “Tôi ân hận đã phải rời Việt Nam , tôi yêu mến Việt Nam . Thật là một bất hạnh lớn lao nhất cho mẹ tôi khi bà chết đã không có con cái ở bên cạnh.”

Cái chết của mẹ ông đã là một phần nguyên do đưa đẩy ông Ngô Kỷ chuyển hướng đời sống, ông nói: “Tôi mất mẹ và tôi mất cả quê hương, nghĩa là tôi đã mất tất cả. Tôi nghĩ rằng tôi phải làm một cái gì khác hơn, điều đó là mong muốn được phục vụ đồng bào tôi.”

Thân mẫu của Ngô Kỷ qua đời tại Việt Nam năm 1980.

q122-1.jpg
Giỗ Má

Mặc dù việc làm tại Thụy Sĩ được trả lương hậu hỹ, tuy nhiên ông Ngô Kỷ đã trở lại Mỹ và ông ta dấn thân vào con đường tranh đấu cho đồng bào. Ông Ngô Kỷ đã trở nên một đảng viên cốt cán của Đảng Cộng Hòa. Ông tổ chức ghi danh bầu cử trong các Cộng Đồng Á Châu tại Orange County . Ông đã giúp cho nhiều cuộc vận động tranh cử, mà đặc biệt là giúp đỡ cho Dân Biểu chống Cộng triệt để Robert K. Dornan, và đã thành lập Bộ Chỉ Huy Đảng Cộng Hòa đầu tiên tại Little Saigon (Republican Party Headquarters).

  
Đại Biểu Ngô Kỷ điều hành Ủy Ban Vận Động Tranh Cử của Phó Tổng Thống George Bush trong cộng đồng Người Mỹ Gốc Việt năm 1988. 

Ông Ngô Kỷ nói rằng chính sách Đảng Cộng Hòa thích hợp với người Việt Nam bởi vì đảng này chống Cộng mạnh mẽ trong thời Tổng Thống Reagan. Ông ước phỏng trong mười người Việt Nam , có chín người bỏ phiếu cho Đảng Cộng Hòa. Theo Cơ Quan Kiểm Tra Dân Số thì có 75 ngàn người Việt Nam sống tại Orange County , nhưng theo ông Ngô Kỷ cho biết thì trên thực tế có gấp đôi số dân số đó.

Nhưng bởi nhiều lý do số dân đông đảo đó đã không tạo được sự chú ý. Sự hiện diện của ông Ngô Kỷ tại Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc trong bộ quốc phục màu xanh đã tạo cho các đài truyền hình lưu ý thâu chiếu trên toàn quốc. Ông Ngô Kỷ nói rằng: “Nếu tôi mặc Âu phục, không ai nhận ra tôi là người Việt Nam . Tôi muốn cho người Hoa Kỳ thấy rằng có sự hiện diện của người Việt Nam trong số 40 ngàn người tham dự tại Astrodome này. Tôi muốn chứng tỏ cho người ta biết rằng chúng tôi đã tham gia, chúng tôi bây giờ đã có tiếng nói, chúng tôi đã bước vào lãnh vực chính trị.”
Tham dự Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc ngày 20 tháng 8 năm 1992 tại Houston, Texas, báo Los Angeles Times viết về tiểu sử Ngô Kỷ và sự vận động đấu tranh “Tự Do, Dân Chủ, Nhân Quyền Cho Việt Nam” của Đại Biểu Ngô Kỷ trong chính trường Hoa Kỳ.

Dịch từ báo The Orange County Register, ngày 20 tháng 8 năm 1992

SỔ TAY - NGÔ KỶ

Ông Ngô Kỷ đến tham dự Đại Hội này để đại diện cho 65 triệu người theo quan niệm của ông.

Ông Ngô Kỷ là người Đại Biểu Việt Nam dự đại hội tại Houston, và đối với ông, không có gì quan trọng hơn là việc đại diện cho Cộng Đồng Việt Nam tại Hoa Kỳ và cho quê hương ông ta.

Đối với ông, không có việc dự tiệc tùng hay đi ăn uống ngoài tiệm, ông chỉ quan tâm đến đại hội mà thôi.

Ông nói: “Tôi đến đây để nói lên tiếng nói cho Cộng Đồng Việt Nam , và cho những người không có thể nói. Tôi không có dư thì giờ để giải trí vui chơi.”
Ông Ngô Kỷ mặc quốc phục Việt Nam với chiếc áo dài, và mang theo mì ly đến đại hội vì ông ta không đủ khả năng tài chánh để đi ăn tiệm.

Báo O.C Register đăng tin Đại Biểu Ngô Kỷ quá nghèo nên phải ăn mì gói khi tham dự Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc 1992 tại Houston, Texas vì đại hội chi phí quá mắc mỏ.

Ngô Kỷ và Phó Tổng Thống Dan Quayle.
Ngô Kỷ và Phó Tổng Thống Dan Quayle.

Ông nói: “Tôi rất nghèo. Tôi nghĩ tôi là người Đại Biểu nghèo nhất trong số các Đại Biểu tại đây.”

Phó Tổng Thống Dan Quayle và các viên chức cao cấp của Đảng Cộng Hòa đã tiếp xúc nói chuyện với cộng đống người Mỹ gốc Á Châu vào trưa thứ Tư này.

Ông Ngô Kỷ nói: “Tôi rất hãnh diện nhìn thấy Tổng Thống quan tâm đến Cộng Đồng Á Châu. Đây là sự kiện rất đặc biệt.”

rd1.jpg
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIÊU BIỂU VỀ HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ TRONG DÒNG CHÍNH HOA KỲ CỦA NGÔ KỶ TỪ NĂM 1988 


Đại Biểu Ngô Kỷ điều hành Ủy Ban Vận Động Tranh Cử của Phó Tổng Thống George Bush trong cộng đồng Người Mỹ Gốc Việt năm 1988.

Đại Biểu Ngô Kỷ điều hành Ủy Ban Vận Động Tranh Cử của Phó Tổng Thống George Bush trong cộng đồng Người Mỹ Gốc Việt năm 1988.

Đại Biểu Ngô Kỷ điều hành Ủy Ban Vận Động Tranh Cử của Phó Tổng Thống George Bush trong cộng đồng Người Mỹ Gốc Việt năm 1988.

Tại văn phòng vận động tranh cử cho Phó Tổng Thống George Bush ngay thủ đô Little Saigon, Đại Biểu Ngô Kỷ phát biểu trên đài Tiếng Nói Hoa Kỳ (VOA) phát thanh về Việt Nam năm 1988.

Đại Biểu Ngô Kỷ được mời trả lời phỏng vấn tại phòng thu âm của đài Tiếng Nói Hoa Kỳ (VOA) ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn.
Tổng Thống Ronald Reagan tặng hình lưu niệm cho Ngô Kỷ.

Sự kiện hy hữu, đích thân Tổng Thống Ronald Reagan tận tay ký tặng Ngô Kỷ hình lưu niệm.

Đại Biểu Ngô Kỷ hân hạnh được Ban Tổ Chức sắp xếp tiếp xúc với Tổng Thống Ronald Reagan ngay tại Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc New Orleans, Louisiana năm 1988.

Đại Biểu Ngô Kỷ tiếp xúc với Tổng Thống Ronald Reagan tại Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc năm 1988 tại New Orleans, Louisiana.

m42-1.jpg
Năm 1988, Tổng Thống Ronald Reagan viết thư gởi Ngô Kỷ, Giám Đốc Trung Tâm Người Mỹ Gốc Á Châu Đảng Cộng Hòa để khuyến khích mọi người tham gia bầu cử. Tổng Thống Reagan bày tỏ sự thông cảm hoàn cảnh của người Việt Tỵ Nạn khi viết rằng: “Người Việt Nam đã bỏ phiếu bằng chân khi trốn chạy sư áp bức của cộng sản.”

Bà Maureen Reagan, trưởng nữ của Tổng Thống Ronald Reagan, giữ vai trò quan trọng Đồng Chủ Tịch Ủy Ban Trung Ương Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc, chụp hình lưu niệm với Đại Biểu Ngô Kỷ tại Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc New Orleans, Louisiana năm 1988.

 
Chủ Tịch Đảng Cộng Hòa California Frank Visco, và Bà Maureen Reagan, Đồng Chủ Tịch Ủy Ban Trung Ương Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc (trưởng nữ Tổng Thống Ronald Reagan,) đến thăm văn phòng đảng Cộng Hòa Người Mỹ Gốc Việt do Ngô Kỷ điều hành tại thủ đô tỵ nạn Little Saigon năm 1988.

Trong lịch sử chính trị Hoa Kỳ, Ngô Kỷ là người Việt Nam đầu tiên và duy nhất được vinh dự làm Đại Biểu tại Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc năm 1988. Tại đại hội này, Đại Biểu Ngô Kỷ đã tận dụng uy tín và chỗ đứng chính trị của mình để vận động chính phủ Hoa Kỳ giúp đỡ đón nhận thêm Thuyền Nhân, tiếp nhận các vị Tù Nhân Chính Trị Việt Nam H.O vào Mỹ, và cứu giúp các Tù Binh Mỹ Mất Tích. Ngô Kỷ cầm bảng đi đến trước các ống kính truyền hình để các đài thâu chiếu những nguyện vọng cộng đồng Việt Nam cho chính phủ và nhân dân Hoa Kỳ thấy.

Đại Biểu Ngô Kỷ dơ cao lá Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ để nói lên chính nghĩa cộng đồng người Việt Tỵ Nạn trước 70 ngàn người gồm các quan lãnh tụ Hoa Kỳ, Thế Giới, Đại Biểu, Quan Khách, cùng 15 ngàn phóng viên, ký giả, truyền thông tham dự Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc năm 1988 tại New Orleans, Louisiana. Có hàng trăm triệu người Mỹ theo dõi hình ảnh này trên truyền hình.

Ngô Kỷ trước các hãng thông tấn, truyền thông Hoa kỳ tại Đại Hội Đảng Cộng Hòa năm 1988 New Orleans, Louisiana.

Ông Jeb Bush, con trai của Tổng Thống George Bush, Ngô Kỷ, và Dân Biểu Liên Bang Robert K.Dornan tại Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc 1988. Ông Jeb Bush sau này trở thành thống đốc tiểu bang Florida.

Dân Biểu Liên Bang Robert K.Dornan, Ngô Kỷ, và Neil Bush, con trai của Tổng Thống George Bush tại Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc 1988 New Orleans, Louisiana.

Đại Biểu và cũng là Thống Đốc California George Deukmejian và Đại Biểu Ngô Kỷ tại Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc New Orleans, Louisiana năm 1988 .

Dân Biểu Liên Bang Jack Kemp và Ngô Kỷ tại Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc 1988.

Ngô Kỷ cùng Bộ Trưởng Gia Cư Hoa Kỳ Jack Kemp giơ cao ngọn cờ chính nghĩa VNCH màu Vàng Ba Sọc Đỏ.

Với uy tín và chỗ đứng chính trị, Ngô Kỷ đã sắp xếp Phó Tổng Thống George Bush đứng sau lá cờ Hoa Kỳ và lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ VNCH vào năm 1988. Đây là một sự kiện rất đặc biệt khi vị lãnh đạo quốc gia Hoa Kỳ vẫn tiếp tục công nhận giá trị và sự cao quý của lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ VNCH.

Cờ Hoa Kỳ và cờ Vàng Ba Sọc Đỏ VNCH tung bay song song trước hàng trăm ống kính truyền hình và trước Phó Tổng Thống George Bush và chính giới Hoa Kỳ.

Thống Đốc California George Deukmejian và Phu Nhân đứng bên phải nhìn Phó Tổng Thống George Bush bắt tay Ngô Kỷ bên cạnh các lá cờ Hoa Kỳ và cờ Vàng Ba Sọc Đỏ VNCH.

Phó Tổng Thống George Bush bắt tay Ngô Kỷ, mặt trước có cờ Hoa Kỳ và cờ Vàng Ba Sọc Đỏ VNCH năm 1988.

 
Năm 1988, tiếp xúc với Ngô Kỷ, một sự kiện chưa hề xảy ra tại Hoa Kỳ và trên thế giới, khi vị lãnh đạo quốc gia Hoa Kỳ là Phó Tổng Thống George Bush cầm giơ cao lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ như là một sự nhìn nhận chính nghĩa sáng ngời của Việt Nam Cộng Hòa. Đây là một cái tát nẩy lửa vào mặt bọn Việt cộng và Việt gian. Các đài truyền hình Mỹ đã thâu chiếu cảnh này trên toàn quốc Hoa Kỳ vào thời gian đó, và Ngô Kỷ sẽ phổ biến lại cuốn phim video này khi thuận tiện.

 
Đại Biểu Ngô Kỷ tiếp xúc với ứng viên Tổng Thống George Bush tại phi trường Los Angeles vào năm 1988. Ngô Kỷ đã lên tiếng yêu cầu Phó Tổng Thống George Bush thi hành chính sách cứu giúp và đón nhận các Thuyền Nhân đang còn kẹt tại các Đông Nam Á, giúp đở và đón nhận các cựu Tù Nhân Chính Trị Việt Nam được qua Mỹ, và quan tâm đến số phận các Tù Binh Mỹ Mất Tích. Phó Tổng Thống George Bush đã cam kết với Ngô Kỷ, và sau khi đắc cử, Tổng Thống George Bush đã thực hiện các yêu cầu trên. Ngô Kỷ cầm trên tay poster yêu cầu cầu cứu giúp “Boat People, POW-MIA, VN Political Prisoners”

Phó Tổng Thống George Bush bắt tay Đại Biểu của ông là Ngô Kỷ tại phi trường Los Angeles năm 1988.

Phó Tổng Thống George Bush “tếu” với Ngô Kỷ năm 1988.

Phó Tổng Thống George Bush và Phu Nhân Barbara Bush chụp hình lưu niệm với phái đoàn lãnh đạo Cộng Đồng Á Châu năm 1988. Ngô Kỷ mặc áo dài và cầm poster yêu cầu đón nhận các Thuyền Nhân, tiếp nhận các vị Cựu Tù Nhân Chính Trị Việt Nam (HO) qua Mỹ, và cứu giúp Tù Binh Mỹ Mất Tích. Đứng sau lưng Ngô Kỷ là Thống Đốc California George Deukmejian.

Tòa Bạch Ốc sắp xếp Ngô Kỷ tiếp xúc với Phó Tổng Thống George Bush tại căn cứ nguyên tử Hải Quân San Diego, California năm 1988.

Phó Tổng Thống George Bush vui vẻ gặp lại Ngô Kỷ tại căn cứ nguyên tử Hải Quân San Diego.

Phó Tổng Thống George Bush ngỏ lời thăm hỏi Ngô Kỷ tại căn cứ nguyên tử Hải Quân Hoa Kỳ tại San Diego năm 1988.

Phó Tổng Thống George Bush ngỏ lời thăm hỏi Ngô Kỷ tại căn cứ nguyên tử Hải Quân Hoa Kỳ tại San Diego năm 1988.

Năm 1988, Phu Nhân Phó Tổng Thống Barbara Bush đến thăm viếng văn phòng Vận Động Tranh Cử tại thủ đô tỵ nạn Little Saigon, và vận động cử tri người Mỹ gốc Việt bỏ phiếu cho chồng bà. Từ trái: Ngô Kỷ, Phu Nhân Dân Biểu Robert K. Dornan, Bà Barbara Bush, Ông Chủ Tịch Đảng Cộng Hòa Tom Fuentes, nhân viên an ninh Secret Service.

Ngô Kỷ tặng quà lưu niệm cho Bà Barbara Bush.

Bà Barbara Bush và Ngô Kỷ lắng nghe ý kiến Cộng Đồng.

Ngô Kỷ hướng dẫn bà Barbara Bush xem hình ảnh sinh hoạt.

Bà Barbara Bush tâm tình với Cộng Đồng.

Ngô Kỷ tiễn Bà Barbara Bush ra về.

Trường hợp thật hy hữu khi vị Phu Nhân Phó Tổng Thống như Bà Barbara Bush lại tận tay viết thư thăm hỏi và cám ơn Ngô Kỷ.

Bà Barbara Bush viết thư cám ơn Ngô Kỷ về chuyến viếng thăm thủ đô tỵ nạn Little Saigon.

Đai Biểu Ngô Kỷ được mời tham dự buổi Lễ Nhậm Chức Tổng Thống tại Hoa Thịnh Đốn vào sáng 20 tháng 1 năm 1989 sau hơn 2 tháng đắc cử. Với tư cách Đại Biểu của ứng cử viên Tổng Thống George Bush, Đại Biểu Ngô Kỷ được xếp ngồi trong hàng ghế danh dự, nhưng Ngô Kỷ đã lợi dụng cơ hội này bước ra khỏi khán đài để giơ cao lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ VNCH nhằm vinh danh chính nghĩa Quốc Gia. Sự kiện khác lạ này được các chính giới và truyền thông ghi nhận.

Ngày 20 tháng 1 năm 1989, Ngô Kỷ với lá cờ Vàng Ba Đọc Đỏ trước cơn lạnh giá miền Đông trong ngày Phó Tổng Thống George Bush nhậm chức Tổng Thống Hoa Kỳ.

Chiếc máy bay của Phi công trẻ George Bush bị bắn rơi trong thời Đệ Nhị Thế Chiến được kéo ngang khán đài buổi Lễ Nhậm Chức Tổng Thống để nhắc lại kỷ niệm chiến đấu của ông. Ngô Kỷ giơ cao lá cờ Vàng Ba Sọc Đỏ trước khán đài.

Đại Biểu Ngô Kỷ về Hoa Thịnh Đốn tham dự chương trình mừng Lễ Nhậm Chức Tổng Thống George Bush trong tuần cuối tháng 1 năm 1989.

Đại Biểu Ngô Kỷ về Hoa Thịnh Đốn tham dự chương trình mừng Lễ Nhậm Chức Tổng Thống George Bush trong tuần cuối tháng 1 năm 1989.

Đại Biểu Ngô Kỷ về Hoa Thịnh Đốn tham dự chương trình mừng Lễ Nhậm Chức Tổng Thống George Bush trong tuần cuối tháng 1 năm 1989.

Đại Biểu Ngô Kỷ tham dự Dạ Tiệc Đăng Quang Tổng Thống George Bush vào tối 20 tháng 1 năm 1989 tại Thủ đô Hoa Thịnh Đốn.
Đại Biểu Ngô Kỷ tham dự Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc 1992 tại Houston, Texas.

Ngô Kỷ với cờ Vàng Ba Sọc Đỏ tại Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc 1992 tại Houston, Texas.

Ngô Kỷ và Thượng Nghị Sĩ Hoa Kỳ John McCain tại Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc 1992 Houston, Texas.

Ngô Kỷ với poster tranh đấu “Tự Do, Dân Chủ, Nhân Quyền Cho Việt Nam” tại Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc 1992 Houston, Texas.

Ngô Kỷ và Dân Biểu Liên Bang Robert K. Dornan tại Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc 1992 Houston, Texas.

Tham dự Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc ngày 20 tháng 8 năm 1992 tại Houston, Texas, báo Los Angeles Times viết về tiểu sử Ngô Kỷ và sự vận động đấu tranh “Tự Do, Dân Chủ, Nhân Quyền Cho Việt Nam” của Đại Biểu Ngô Kỷ trong chính trường Hoa Kỳ.

rd1.jpg
Báo O.C Register đăng tin Ngô Kỷ bận bịu vận động đấu tranh cho Cộng Đồng, Đất Nước tại Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc 1992 tại Houston, Texas. Ngô Kỷ quá nghèo nên phải ăn mì gói tại đại hội vì chi phí tại đại hội rất mắc mỏ.
 
Đại Biểu Ngô Kỷ với cờ Vàng Ba Sọc Đỏ và Bộ Trưởng Tư Pháp California Dan Lungren tham dự Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc 1996 tại San Diego, California.

Đại Biểu Ngô Kỷ với cờ Vàng Ba Sọc Đỏ và Dân Biểu Liên Bang Chris Cox tham dự Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc 1996 tại San Diego, California.

Đại Biểu Ngô Kỷ với cờ Vàng Ba Sọc Đỏ và Thượng Nghị Sĩ Liên Bang Phil Gramm tham dự Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc 1996 tại San Diego, California.

Đại Biểu Ngô Kỷ giơ cao cờ Vàng Ba Sọc Đỏ tại Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc 2000 tại Philadelphia để đề cử Thống Đốc George W. Bush làm ứng viên Tổng thống đảng Cộng Hòa.

Áo dài Ngô Kỷ mặc tại Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc 2000 tại Philadelphia nói lên sự vi phạm nhân quyền của đảng cộng sản Việt Nam. 
Đại Biểu Ngô Kỷ giơ cao cờ Vàng Ba Sọc Đỏ tại Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc 2000 tại Philadelphia để đề cử Thống Đốc George W. Bush làm ứng viên Tổng thống đảng Cộng Hòa.

 
  
  
  
Đại Biểu Ngô Kỷ mặc các áo dài Cờ Vàng Ba Sọc Đỏ và Hoa Kỳ tham dự Đại Hội Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc 2004 tại New York.

cx28.jpg
Đại Biểu Ngô Kỷ họp với Thống Đốc Marc Racicot, kiêm chủ tịch Ủy Ban Tái Tranh Cử Toàn Quốc của Tổng Thống George W. Bush năm 2004. Ngô Kỷ đã trình bày cho ông biết nguyện vọng chính đáng của cộng đồng người Mỹ gốc Việt, đặc biệt lập trường cộng đồng chống đối mạnh mẽ cộng sản Việt Nam.

Tổng Thống George Bush (cha) với Ngô Kỷ và Dân Biểu Liên Bang Robert K. Dornan.

Đại Biểu Ngô Kỷ được Tòa Bạch Ốc sắp xếp tiếp xúc với Tổng Thống George Bush tại căn cứ Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ tại El Toro, California năm 1992. Tại đây Ngô Kỷ đã trao tận tay Tổng Thống Goerge Bush “Bản Kiến Nghị Cộng Đồng Người Mỹ Gốc Việt.”

Tổng Thống George Bush vui gặp lại Ngô Kỷ.

Tổng Thống George Bush tâm tình.

Tổng Thống George Bush trao đổi thời sự.

Sau khi thảo luận với Tổng Thống George Bush, Ngô Kỷ đã trao tận tay Tổng Thống George Bush “Bản Kiến Nghị Cộng Đồng Người Mỹ Gốc Việt,” Tổng Thống George Bush rất hoan hĩ và trân trọng đón nhận Bản Kiến Nghị này.

Hình bìa “Bản Kiến Nghị Cộng Đồng Người Mỹ Gốc Việt” được Ngô Kỷ trao tận tay cho Tổng Thống George Bush năm 1992. Gồm 20 trang, chứa nội dung chống đối bang giao với cộng sản Việt Nam, lên án cộng sản Việt Nam vi phạm nhân quyền, yêu cầu chính phủ Hoa Kỳ cứu giúp Thuyền Nhân, gia tăng tiếp nhận các Cựu Tù Nhân Chính Trị định cư vào Mỹ, và yêu cầu chính phủ Mỹ cho phép thiết lập Đài Á Châu Tự Do-RFA. Ngô Kỷ sẽ trích đăng toàn bộ nội dung Bản Kiến Nghị này khi thuận tiện.


Một điều vô cùng hy hữu và rất đặc biệt, sau một ngày gặp lại Ngô Kỷ, trên đường bay về lại thủ đô Hoa Thịnh Đốn, Tổng Thống Goerge Bush viết thư gởi cho Ngô Kỷ ngay trên máy bay Air Force One của Tổng Thống, và trong thư Tổng Thống George Bush hứa là sẽ đưa “Kiến Nghị Cộng Đồng Người Mỹ Gốc Việt” ra thảo luận tại Hội Đồng an Ninh Quốc Gia tại Tòa Bạch Ốc. Đây là một sự kiện hiếm thấy khi vị Nguyên Thủ Quốc Gia Hoa Kỳ lại đích thân gởi thư và hứa hẹn như vậy.

Ngô Kỷ và Tổng Thống George Bush.

Ngô Kỷ và Tổng Thống George Bush.


 
Ngô Kỷ được Tòa Bạch Ốc và Cộng Đồng Á Châu ủy nhiệm làm Trưởng Ban Tổ Chức Đón Tiếp Tổng Thống George Bush và Đệ Nhất Phu Nhân Barbara Bush về thăm cộng đồng Á Châu vào “Ngày Father Day” năm 1991 tại Mile Square Park, thành phố Fountain Valley, ngay vùng Little Saigon, Nam California. Có 65 ngàn người tham dự buổi lễ đón tiếp Tổng Thống George Bush và Đệ Nhất Phu Nhân Barbara Bush từ 20 cộng đồng Á Châu gồm Việt Nam, Trung Hoa, Nhật Bản, Đại Hàn, Ấn Độ, Phi Luật Tân v.v…Tại buổi lễ này, Tổng Thống George Bush lên tiếng ca ngợi sự đóng góp lớn lao của cộng đồng người Mỹ Gốc Việt, và lên án cộng sản Việt Nam vi phạm tự do, dân chủ, nhân quyền trầm trọng. Đây là một hãnh diện cho Ngô Kỷ đã tổ chức buổi lễ quan trọng và rất tế nhị, phức tạp được thành công mỹ mãn, tốt đẹp, với số người tham dự đông đảo vượt bực là 65 ngàn người chưa hề có từ trước tới nay. Cuốn phim Video buổi lễ sẽ được phổ biến khi thuận tiện.

Ngô Kỷ và Tổng Thống George Bush cùng Đệ Nhất Phu Nhân Barbara Bush tại buổi lễ.

Từ trái: Ngô Kỷ, Dân Biểu Dân Chủ Norman Mineta, Dân Biểu Cộng Hòa Dana Rohrabacher, Ông Frank Kwan, nhà sản xuất đài KNBC, Bà Barbara Bush, Thượng Nghị Sĩ Liên Bang John Seymour.

Trên khán đài, Ngô Kỷ vổ tay khi Tổng Thống George Bush ném tặng cái kẹp cà vạt có huy hiệu Tổng Thống cho một đồng hương Việt Nam.

Trên khán đài từ trái: Ngô Kỷ, Dân Biểu Dân Chủ Norman Mineta, Dân Biểu Cộng Hòa Dana Rohrabacher, Ông Frank Kwan, nhà sản xuất đài KNBC, Tổng Thống George Bush, Thượng Nghị Sĩ Liên Bang John Seymour.

Tổng Thống George Bush rất vui và hài lòng, bắt tay cám ơn Ngô Kỷ đã tổ chức thành công vượt bực buổi lễ đón tiếp Tổng Thống với 65 ngàn người tham dự, đạt kỷ lục trong lịch sử Mỹ.

Tổng Thống George Bush và Phu Nhân chụp hình lưu niệm với các đoàn văn nghệ của các cộng đồng Á Châu tham dự buổi lễ đón tiếp Tổng Thống.

Về lại Tòa Bạch Ốc, Tổng Thống George Bush viết thư cám ơn Ngô Kỷ đã tổ chức buổi lễ Cộng Đồng Á Châu/Thái Bình Dương Đón Tiếp Tổng Thống và Phu Nhân được thành công mỹ mãn và tốt đẹp.

Ngô Kỷ và Phó Tổng Thống Dan Quayle.

Ngô Kỷ và Phó Tổng Thống Dan Quayle.

Ngô Kỷ và Phó Tổng Thống Dan Quayle.

Ngô Kỷ và Tổng Thống George W. Bush (con)

Ngô Kỷ và Tổng Thống George W. Bush (con)

Đại Biểu Ngô Kỷ tham dự buổi lễ Nhậm Chức Tổng Thống George W. Bush tại Quốc Hội Hoa Kỳ ngày 20 tháng 1 năm 2005.

Đại Biểu Ngô Kỷ tham dự buổi lễ Nhậm Chức Tổng Thống George W. Bush tại Quốc Hội Hoa Kỳ ngày 20 tháng 1 năm 2005.


Đại Biểu Ngô Kỷ tham dự buổi lễ Nhậm Chức Tổng Thống George W. Bush tại Quốc Hội Hoa Kỳ ngày 20 tháng 1 năm 2005.


Đại Biểu Ngô Kỷ tham dự buổi lễ Nhậm Chức Tổng Thống George W. Bush tại Quốc Hội Hoa Kỳ ngày 20 tháng 1 năm 2005.

 
Đại Biểu Ngô Kỷ dự Dạ Tiệc Nhậm Chức Tổng Thống George W.Bush nhiệm kỳ hai, ngày 20 tháng 1 năm 2005 tại Hoa Thịnh Đốn.

 
Đại Biểu Ngô Kỷ dự Dạ Tiệc Nhậm Chức Tổng Thống George W.Bush nhiệm kỳ hai, ngày 20 tháng 1 năm 2005 tại Hoa Thịnh Đốn.

Đại Biểu Ngô Kỷ dự Dạ Tiệc Nhậm Chức Tổng Thống George W.Bush nhiệm kỳ hai, ngày 20 tháng 1 năm 2005 tại Hoa Thịnh Đốn.

Đại Biểu Ngô Kỷ dự Dạ Tiệc Nhậm Chức Tổng Thống George W. Bush nhiệm kỳ hai, ngày 20 tháng 1 năm 2005 tại Hoa Thịnh Đốn.

Đại Biểu Ngô Kỷ dự Dạ Tiệc Nhậm Chức Tổng Thống George W.Bush nhiệm kỳ hai, ngày 20 tháng 1 năm 2005 tại Hoa Thịnh Đốn.

Đại Biểu Ngô Kỷ dự Dạ Tiệc Nhậm Chức Tổng Thống George W.Bush nhiệm kỳ hai, ngày 20 tháng 1 năm 2005 tại Hoa Thịnh Đốn.

Đại Biểu Ngô Kỷ dự Dạ Tiệc Nhậm Chức Tổng Thống George W.Bush nhiệm kỳ hai, ngày 20 tháng 1 năm 2005 tại Hoa Thịnh Đốn.

Đại Biểu Ngô Kỷ dự Dạ Tiệc Nhậm Chức Tổng Thống George W.Bush nhiệm kỳ hai, ngày 20 tháng 1 năm 2005 tại Hoa Thịnh Đốn.

Năm 1988, Jeb Bush, con của Tổng Thống George Bush giơ cao cờ Vàng Ba Sọc Đỏ với Ngô Kỷ. Sau này Ông Jeb Bush trở thành Thống Đốc tiểu bang Florida hai nhiệm kỳ.

Jeb Bush và Ngô Kỷ

Năm 1988, Jeb Bush thay mặt cha là Phó Tổng Thống George Bush về California bàn luận với Ngô Kỷ để đưa ra kế hoạch cứu giúp các Thuyền Nhân và đón tiếp quý vị Cựu Tù Nhân Chính Trị Việt Nam qua Mỹ. Ông Jeb Bush sống ở Florida có cộng đồng người Cu Ba tỵ nạn cộng sản nên rất am tường và thông cảm tình cảnh, khó khăn của nhưng người đối lập cộng sản.

Năm 1988, Jeb Bush thay mặt cha là Phó Tổng Thống George Bush về California bàn luận với Ngô Kỷ để đưa ra kế hoạch cứu giúp các Thuyền Nhân và đón tiếp quý vị Cựu Tù Nhân Chính Trị Việt Nam qua Mỹ. Ông Jeb Bush sống ở Florida có cộng đồng người Cu Ba tỵ nạn cộng sản nên rất am tường và thông cảm tình cảnh, khó khăn của nhưng người đối lập cộng sản.

Ngô Kỷ và Neil Bush, con trai út của Tổng Thống George Bush.

Ngô Kỷ và Thượng Nghị Sĩ Bob Dole, Lãnh Tụ Đa Số Thượng Viện Hoa Kỳ.

Ngô Kỷ và Chủ Tịch Hạ Nghị Viện Hoa Kỳ Newt Gingrich trả lời phỏng vấn của báo chí năm 1996.

Chủ Tịch Hạ Nghị Viện Newt Gingrich thường xuyên liên lạc và gởi thư chúc Tết đến Ngô Kỷ.

Ngô Kỷ và Thượng Nghị Sĩ Hoa Kỳ Phil Grahamm nói chuyện tại Ủy Ban Trung Ương Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc ở thủ đô Hoa Thịnh Đốn.

ch1.jpg
Ngô Kỷ và Thống Đốc James Gilmore kiêm chức Chủ Tịch Ủy Ban Trung Ương Đảng Cộng Hòa Toàn Quốc.
Thượng Nghị Sĩ Liên Bang Pete Wilson cùng Phu Nhân Gayle Wilson thăm Ngô Kỷ và cộng đồng tại văn phòng Little Saigon năm 1988.

Thượng Nghị Sĩ Liên Bang Pete Wilson cùng Phu Nhân Gayle Wilson thăm Ngô Kỷ và cộng đồng tại văn phòng Little Saigon năm 1988.

Ngô Kỷ tiếp đón Thượng Nghị Sĩ Liên Bang Pete Wilson và Phu Nhân Gayle Wilson năm 1988.

Thượng Nghị Sĩ Tiểu Bang Ed Royce trình bày tình hình chính trị năm 1988. Ông trở thành Dân Biểu Liên Bang từ năm 1992. Tại Quốc Hội, Dân Biểu Ed Royce ủng hộ mạnh mẽ chương trình đài Á Châu Tự Do RFA, và hỗ trợ tranh đấu cho Tự Do, Dân Chủ, Nhân Quyền Việt Nam.

Thượng Nghị Sĩ Tiểu Bang John Seymore giới thiệu Thượng Nghị Sĩ Hoa Kỳ Pete Wilson trước cộng đồng vào năm 1988. Sau đó vài năm, khi ông Pete Wilson đắc cử Thống Đốc California thì ông Pete Wilson lại bổ nhiệm ông John Seymore trở thành Thượng Nghị Sĩ Liên Bang điền khuyết vào chỗ trống của ông Pete Wilson.

Thượng Nghị Sĩ Liên Bang Pete Wilson nói chuyện trước cộng đồng, ủng hộ chương trình đón nhận Thuyền Nhân và lên án cộng sản Việt Nam vi phạm tự do, dân chủ, nhân quyền.

Ngô Kỷ hướng dẫn Thượng Nghị Sĩ Liên Bang Pete Wilson thăm Cộng Đồng. Thượng Nghị Sĩ Pete Wilson mạnh mẽ ủng hộ cứu giúp Thuyền Nhân.

Ngô Kỷ và Thống Đốc California Pete Wilson

Ngô Kỷ tặng Thống Đốc California bản đồ Việt Nam với cờ Vàng Ba Sọc Đỏ để biết lập trường và lý tưởng của cộng đồng người Việt tỵ nạn.

Ngô Kỷ hướng dẫn Thống Đốc California Pete Wilson thăm viếng Phước Lộc Thọ, Little Saigon.

Ngô Kỷ hướng dẫn Thống Đốc California Pete Wilson thăm viếng Phước Lộc Thọ, Little Saigon. Theo sau là Chủ Tịch Hạ Nghị Viện Tiểu Bang california Curt Pringle.

Ngô Kỷ hướng dẫn Thống Đốc California Pete Wilson xoa bụng Ông Địa để lấy “hên.”
Ngô Kỷ đi vận động Quốc Hội Hoa Kỳ tại thủ đô Hoa Thịnh Đốn.

Ngô Kỷ đi vận động Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ tại thủ đô Hoa Thịnh Đốn.

Ngô Kỷ và Ngoại Trưởng Condoleezza Rice thời Tổng Thống George W. Bush (con)

Ngô Kỷ và Ngoại Trưởng James A. Baker III thời Tổng Thống George Bush (cha).

Ngô Kỷ và Ngoại Trưởng George Shultz thời Tổng Thống Ronald Reagan.

Ngô Kỷ và cựu Đại Tướng kiêm Ngoại Trưởng George Shultz thời Tổng Thống Ronald Reagan.

Ngô Kỷ và Cố Vấn Hội Đồng An Ninh Quốc Gia Bruce McFarlane thời Tổng Thống Ronald Reagan.

Ngô Kỷ và Ông Karl Rove, Chiến lược gia chính trị của Tổng Thống George W. Bush.

Ngô Kỷ và Ông Lawrence B. Lindsey, Cố vấn Kinh Tế của Tổng Thống George W. Bush.

Ngô Kỷ giới thiệu Thượng Nghị Sĩ Liên Bang Bob Smith thăm Cộng Đồng tại Little Saigon.

Thượng Nghị Sĩ Bob Smith, Dân Biểu Robert K. Dornan và Ngô Kỷ chào cờ Mỹ-Việt.

Ngô Kỷ và Dân Biểu Liên Bang Frank Wolf, tác giả Dự Luật thành lập Ủy Ban Hoa Kỳ về Tự Do Tôn Giáo Quốc Tế. Tại Quốc Hội, ông là người ủng hộ mạnh mẽ đài Á Châu Tự Do và hỗ trợ tranh đấu cho Tự Do, Dân Chủ, Nhân Quyền Việt Nam.

Ngô Kỷ và Dân Biểu Liên Bang Robert K. Dornan, làm Dân Biểu Liên Bang khoảng 20 năm rất có uy tín. Ông luôn binh vực nguyện vọng Cộng Đồng và giúp đở rất nhiều cho Thuyền Nhân và giúp cho nhiều đồng bào quốc nội được đoàn tụ tại Mỹ.

Ngô Kỷ và Dân Biểu Liên Bang Robert K. Dornan, làm Dân Biểu Liên Bang khoảng 20 năm rất có uy tín. Ông luôn binh vực nguyện vọng Cộng Đồng và giúp đở rất nhiều cho Thuyền Nhân và giúp cho nhiều đồng bào quốc nội được đoàn tụ tại Mỹ.

Ngô Kỷ và hai Dân Biểu Liên Bang Chris Cox và Dana Rohrabacher cùng đại diện vùng thủ đô tỵ nạn Little Saigon từ năm 1988 đến nay.

Ngô Kỷ lên Quốc Hội Hoa Kỳ vận động Thượng Nghị Sĩ Liên Bang Dianne Feinstein ủng hộ Dự Luật Nhân Quyền Cho Việt Nam.

Ngô Kỷ và Bộ Trưởng Tư Pháp Hoa Kỳ Dick Thornburgh.

Ngô Kỷ và Bộ Trưởng Giáo Dục Hoa Kỳ William Bennett.

Ngô Kỷ họp với Đại Tướng John Shalikasvili, Chủ Tịch Liên Quân Hoa Kỳ (Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Lực Hoa Kỳ) tại Hoa Thịnh Đốn.

Ngô Kỷ và Chánh Biện Lý Quận Cam Tony Rackauckas thân nhau từ 37 năm nay. Ngô Kỷ luôn giúp điều hành vận động tranh cử cho ông nhiều nhiệm kỳ. Ông Biện Lý Tony Rackauckas rất quý mến cộng đồng Việt Nam. Đích thân Ông Chánh Biện Lý Tony Rackauckas ra tận nơi tiếp xúc với cộng đồng đang biểu tình chống tên Trần Trường vào năm 1999. Ông đã miễn tố nhiều đồng hương bị cảnh sát bắt vì phạm luật lệ khi biểu tình.

Ngô Kỷ và Chánh Biện Lý Quận Cam Tony Rackauckas thân nhau từ 37 năm nay. Ngô Kỷ luôn giúp điều hành vận động tranh cử cho ông nhiều nhiệm kỳ. Ông Biện Lý Tony Rackauckas rất quý mến cộng đồng Việt Nam. Đích thân Ông Chánh Biện Lý Tony Rackauckas ra tận nơi tiếp xúc với cộng đồng đang biểu tình chống tên Trần Trường vào năm 1999. Ông đã miễn tố nhiều đồng hương bị cảnh sát bắt vì phạm luật lệ khi biểu tình.

Ngô Kỷ và Chánh Biện Lý Quận Cam Tony Rackauckas thân nhau từ 37 năm nay. Ngô Kỷ luôn giúp điều hành vận động tranh cử cho ông nhiều nhiệm kỳ. Ông Biện Lý Tony Rackauckas rất quý mến cộng đồng Việt Nam. Đích thân Ông Chánh Biện Lý Tony Rackauckas ra tận nơi tiếp xúc với cộng đồng đang biểu tình chống tên Trần Trường vào năm 1999. Ông đã miễn tố nhiều đồng hương bị cảnh sát bắt vì phạm luật lệ khi biểu tình.

Ngô Kỷ và Chánh Biện Lý Quận Cam Tony Rackauckas thân nhau từ 37 năm nay. Ngô Kỷ luôn giúp điều hành vận động tranh cử cho ông nhiều nhiệm kỳ. Ông Biện Lý Tony Rackauckas rất quý mến cộng đồng Việt Nam. Đích thân Ông Chánh Biện Lý Tony Rackauckas ra tận nơi tiếp xúc với cộng đồng đang biểu tình chống tên Trần Trường vào năm 1999. Ông đã miễn tố nhiều đồng hương bị cảnh sát bắt vì phạm luật lệ khi biểu tình.

Năm 1999, Ngô Kỷ hướng dẫn Ông Chánh Biện Lý Tony Rackauckas thăm Cộng Đồng đang biểu tình chống Trần Trường.

Ngô Kỷ sinh hoạt chính trị cùng với Tỷ Phú Donald Bren, giàu nhất Quận Cam, là chủ nhân công ty Irvine Company.

Ngô Kỷ sinh hoạt chính trị cùng với Tỷ Phú Donald Bren, giàu nhất Quận Cam, là chủ nhân công ty Irvine Company.

Báo Los Angeles Times đăng tin Ngô Kỷ làm Đại Biểu cùng với các tin về Tổng Thống George Bush và Tỷ Phú Donald Bren v.v..

Ngô Kỷ và Phi Hành Gia Apollo XI Buzz Andrin, người thứ nhì bước chân xuống mặt trăng.

Ngô Kỷ hoạt động độc lập, không theo phe nhóm, tuy nhiên luôn hỗ trợ các bạn trẻ: Luật sư Nguyễn Quốc Lân, Ủy Viên Giáo Dục, Dân Biểu Tiểu Bang Trần Thái Văn, Nghị Viên Andy Quách.

Ngô Kỷ giữ thế độc lập và đứng ngoài các tranh chấp phe nhóm. Sẵn sàng giúp đở các người trẻ muốn dấn thân phục vụ cộng đồng. Năm 2004, Ngô Kỷ giúp các ứng cử viên trẻ lên đài phát thanh để vận động tranh cử. Kết quả bầu cử thành công mỹ mãn. Từ trái: Janet Nguyễn, Bill Dalton, Trần Thái Văn. Hàng sau: Nguyễn Trung, Ngô Kỷ, và Andy Quách.

Tại Hoa Thịnh Đốn, Ngô Kỷ họp với ông Tổng Giám Đốc Cơ Quan Di Trú và Nhập Tịch Hoa Kỳ (Commissioner of Immigration and Naturalization) Gene McNary. Ông Gene McNary là người lãnh đạo số 1 trong việc cho phép nhập tịch và nhập cư vào Hoa Kỳ.

Ngô Kỷ thay mặt cho Dân Biểu Liên Bang Robert K. Dorna trao tặng Bằng Tuyên Duyên cho Phụ Tá Thứ Trưởng Ngoại Giao Robert Funseth về công sức và thiện chí giúp đỡ cho các vị Cựu Tù Nhân Chính trị Việt Nam (H.O) được định cư tại Hoa Kỳ.

 
 
 
 
Ngô Kỷ và Phụ Tá Thứ Trưởng Ngoại Giao Robert Funseth, người thay mặt chính phủ Hoa Kỳ qua Việt Nam ký văn bản với nhà cầm quyền cộng sản để đón nhận quý vị cựu Tù Nhân Chính Trị H.O vào nước Mỹ.
  
 
 
 
 
 
 
Ngô Kỷ (tay trái) phối hợp với văn phòng Dân Biểu Robert K. Dornnan, mời ông Bill Fleming, Giám Đốc Văn Phòng Ra Đi Có Trật Tự (ODP) từ Thái Lan qua Mỹ giải quyết trực tiếp các hồ sơ khiếu nại. Tại cuộc tiếp xúc đồng hương tại Little Saigon này, ông Bill Fleming đã giúp đỡ rất nhiều hồ sơ đoàn tụ được thành công.
 
Thay mặt cộng đồng, Ngô Kỷ tặng tranh “Thuyền Nhân” của Họa sĩ Phi Lộc để bày tỏ lòng biết ơn với ông Bill Fleminh, Giám Đốc Chương Trình ODP.
 
Ngô Kỷ hướng dẫn ông Bill Fleming, Giám đốc Chương Trình ODP thăm viếng thủ đô Little Saigon và Phước Lộc Thọ với ông Thị Trưởng Westminster Chuck Smith.

 

Ngô Kỷ và ông Bill Fleming, Giám đốc Chương Trình ODP tại Phước Lộc Thọ.

Ngô Kỷ hướng dẫn ông Bill Fleming, Giám đốc Chương Trình ODP thăm viếng Sở Di Trú và Nhập Tịch (INS) tại Little Saigon.

 
Năm 1988, Ngô Kỷ mời ông Bruce A. Beardsley, Giám đốc đầu tiên Chương Trình Đoàn Tụ Gia Đình O.D.P từ Thái Lan qua Mỹ để tiếp xúc cộng đồng nhằm trình bày rõ ràng thủ tục, nhằm giúp đồng hương nộp đơn xin đoàn tụ gia đình vì thời gian này chương trình đoàn tụ còn rất còn mới mẽ, ít ai nắm vững thủ tục và quyền lợi. Nhờ dịp này mà đồng hương biết rõ chương trình để nộp đơn xin đoàn tụ gia đình.
 


Ôn Cố Tri Tân
Năm 1995 cựu Tổng Thống George Bush qua Việt Nam vận động thả tự do cho Đại Lão Hoà Thượng Thích Huyền Quang, Hoà Thượng Thích Quảng Độ, Linh Mục Trần Đình Thủ. Ông hứa "không quay lưng lại với tự do". 
  
Ngô Kỷ trao Kiến Nghị Cộng Đồng Tỵ Nạn Việt Nam cho Tổng Thống George Bush năm 1992.
Sau khi mãn nhiệm, vào năm 1995 cựu Tổng Thống George Bush được ngân hàng Citibank bảo trợ qua Việt Nam diễn thuyết về vấn đề thương mại. Với tư cách từng là Đại Biểu của cựu Tổng Thống George Bush tại Đại Hội đảng Cộng Hòa Toàn Quốc 1988 và 1992, Ngô Kỷ đã gởi thư cảnh giác cựu Tổng Thống Bush biết về sự vi phạm tự do, dân chủ, nhân quyền trầm trọng của Cộng Sản Việt Nam, đồng thời cũng muốn lưu ý cựu Tổng Thống Bush về chuyến đi của ông có thể tạo cho Bắc Bộ Phủ tuyên truyền lệch lạc rằng cựu Tổng Thống Bush là giới chức uy tín cao cấp nhất của Hoa Kỳ đầu tiên đến thăm nước Việt Nam từ sau năm 1975 nhằm công nhận sự cởi mở chính trị và tiến bộ về nhân quyền.

Nhận được thư mới có ba ngày, vào ngày 7 tháng 4 năm 1995, đích thân cựu Tổng Thống George Bush phúc đáp ngay cho Ngô Kỷ với nội dung chân tình và có lập trường chống Cộng rõ rệt như sau:

 

“Kỷ thân mến,
Cám ơn thư đề ngày 3 tháng 4. Tôi không hề thay đổi quan điểm về chủ nghĩa Cộng Sản và những chế độ Cộng Sản. Tôi cảm thấy Việt Nam cởi mở hơn trong vấn đề tìm kiếm Tù Binh và Lính Mỹ Mất tích. Lẽ dĩ nhiên là tôi cũng rất bất mãn khi Cộng Sản xâm chiếm Việt Nam, nhưng cũng giống như tại Trung Hoa, tôi thích thú khi thấy dịch vụ thương mại tư nhân mang lại nền tư bản và kinh tế, cơ hội cho Việt Nam.

Kỷ, tóm lại tôi ý thức rõ rằng “Việt Nam không có tự do, cũng không có dân chủ”. Tôi qua đó với tư cách một lãnh đạo thương mại của Hoa Kỳ, và nếu tôi có cơ hội gặp bất kỳ viên chức lãnh đạo nào của Việt Nam, lẽ dĩ nhiên là tôi sẽ nhắc nhở họ về mối quan tâm của tôi về vấn đề dân chủ và tự do. Thượng Nghị Sĩ John McCain, một người mà tôi vô cùng cảm kích, ông ta tỏ ra hài lòng về chuyến đi của tôi. Ông từng đau đớn nhiều năm, và ông ta muốn giúp đỡ nhân dân Việt Nam.

Kỷ, tôi luôn luôn biết ơn về những sự hỗ trợ của anh trong quá khứ. Anh đừng lo lắng - -Tôi sẽ không bao giờ quay lưng lại với tự do.

Thân ái,
George Bush "


Xét thấy cựu Tổng Thống Bush đã xác quyết lập trường chống Cộng mạnh mẽ, cũng như đã phúc đáp với lời lẽ lịch sự chân tình như vậy, nên Ngô Kỷ không thấy còn lý do để phản đối chuyến đi nữa. Tuy nhiên, để thấy cựu Tổng Thống Bush chứng tỏ thiện chí và thành tâm, nên Ngô Kỷ gởi tiếp cho cựu Tổng Thống Bush lá thư yêu cầu cựu Tổng Thống Bush can thiệp trả tự do cho các cựu tù nhân chính trị và lương tâm tại Việt Nam, đặc biệt ba vị lãnh đạo tôn giáo đó là Đại Lão Hòa Thượng Thích Huyền Quang, Hòa Thượng Thích Quảng Độ, Linh Mục Trần Đình Thủ.

Sau khi trở lại Mỹ, vào ngày 5 tháng 10 năm 1995, cựu Tổng Thống George Bush gởi thêm cho Ngô Kỷ lá thư có nội dung như sau:


 

”Ngô Kỷ thân mến,
Barbara và tôi đã trở về sau chuyến công du Á Châu 18 ngày. Chuyến đi thật lý thú và tôi hy vọng nó mang lại một số hiệu quả tốt đẹp.

Tôi có tiếp xúc với nhiều giới chức cao cấp Việt Nam, trong đó có Chủ Tịch Nhà Nước, Thủ Tướng và Phó Thủ Tướng. Chúng tôi đã thảo luận một cách thẳng thắn về mọi khía cạnh liên quan đến quan hệ Việt-Mỹ, và tôicũng đã công khai lên tiếng cần phải tôn trọng nhân quyền hơn nữa.

Hiện tại tôi chưa có đủ dữ kiện để tường trình cho anh biết về tình trạng của Hòa Thượng Thích Quảng Độ, Hòa Thượng Thích Huyền Quang, và Linh Mục Trần Đình Thủ, tôi đã nhờ người bạn thâm niên của tôi là ông Quyền Đại Sứ Mỹ Desaix`Anderson, và ông ta sẽ đích thân theo dõi tình trạng của quý Ngài, và ông ta sẽ báo cáo cho tôi biết các diễn tiến kết quả..

Thân ái,
George Bush ”


 
Đương Kim Tổng Thống George W. Bush và Ngô Kỷ.
Một thời gian ngắn sau đó, Ngô Kỷ được văn phòng cựu Tổng Thống Bush báo tin mừng về việc nhà cầm quyền Cộng Sản Việt Nam đồng ý thả tự do cho quý vị Lãnh Đạo Tôn Giáo nêu trên bởi áp lực của Hoa Kỳ qua sự can thiệp của cựu Tổng Thống Bush. Hầu như trong cộng đồng, không mấy ai, ngay cả các vị chức sắc tôn giáo cũng không hề biết đến việc làm ý nghĩa và âm thầm này của Ngô Kỷ. Sự kiện cựu Tổng Thống Bush hồi âm và nhắc lại danh tánh các vị Lãnh Đạo Tôn Giáo trong thư là một sự kiện hiếm có, chứng tỏ sự thiện tâm thiện chí của cựu Tổng thống Bush dành cho một người tỵ nạn nhỏ bé như Ngô Kỷ.

Lý do tin tức trên bây giờ mới được phổ biến công khai là vì Ngô Kỷ muốn “ôn cố tri tân” nhân dịp Tổng Thống George W. Bush cũng qua Việt Nam tham dự Hội Nghị APEC. Trả lời nhận xét về lập trường chính trị của Tổng thống George W. Bush đối với Cộng Sản Việt Nam, Ngô Kỷ tóm tắt: “Không phải bất cứ ai qua Việt Nam là theo Cộng Sản hay ủng hộ Cộng Sản. Bằng chứng theo bản tin trên, cựu Tổng thống George Bush qua Việt Nam năm 1995, nhưng ông vẫn ý thức là Việt Nam không có tự do dân chủ. Đó là chưa kể đến việc vị thế của một vị Tổng Thống Mỹ, họ có những phận sự mà quốc gia giao phó, họ hành động vì chính sách và quyền lợi nước Mỹ chứ không bị thúc đẩy vì cảm tính. 
 

Nếu ông Bush không phải là Tổng Thống, mà ông A, ông B, ông Cộng Hòa, ông Dân Chủ làm Tổng Thống thì các ông ấy cũng phải đi dự đại hội APEC tại Việt Nam mà thôi. Những nghi lễ ngoại giao chỉ là hình thức bình thường trong sự xã giao quốc tế. Vào năm 2000 Tổng Thống Bill Clinton đảng Dân Chủ cũng đã từng qua Việt Nam và là người quyết định bang giao với Cộng Sản Việt Nam. Trong đấu tranh cần phải biến bi quan thành lạc quan, biến tiêu cực trở nên tích cực, không ngồi nguyền rủa bóng tối."

Vấn đề chính trị khá phức tạp, tế nhị và dài dòng, do đó quý vị có thể vào website: http://www.vietvungvinh.net/Portal.asp?goto=BinhLuan/06Nov06BL01CDVietNamvandongchinhtri.htm để đọc bài viết “Mỹ Bầu Cử, Cộng Đồng Việt Nam Vận Động Chính Trị (Lobby)”.

Các tin tức, hình ảnh được trình bày nhằm mục đích muốn chia sẻ những kỷ niệm, những tài liệu chứng từ đến quý đồng hương, độc giả. 


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét