Nét đặc trưng của văn chương là thơ. Thơ
là kết tinh của văn chương. Viết văn thì lúc nào cũng có thể viết được, nghe vợ
chồng người hàng xóm cãi nhau, nghe bà già nhà quê chửi mất gà, thấy cảnh công
an đánh người, viết nhật ký, viết thư, vân
vân… ta chỉ cần viết lại đúng sự
việc xảy ra có đầu có đũa là thành văn rồi. Nhưng thơ thì không thể lúc nào
cũng có thể viết được, phải chờ đợi thời cơ
khi có cảm xúc.Thơ là tâm hồn là nước mắt của con tim.Thế mà có kẻ dám
cầm nhầm sổ thơ của người khác, mà cứ xân xân khảng định thơ mình làm ra lúc
ngồi trong tù thật là vô liêm sỉ hết chỗ nói. Nhiều người nói ông Hồ Chí Minh
không phải là tác giả cuả cuốn nhật ký trong tù. Tập thơ toàn chữ Hán này, viết
giống như một cuốn nhật ký, viết theo thể tứ tuyệt, ghi chép toàn những chuyện
lăng nhăng tủn mủn củ hành củ tỏi nghêu ngao cho đỡ buồn. Nó chỉ có giá trị một
tập thơ ghi chép tạp nham ở dạng trung bình. Nhiều bài dịch ra tiếng Việt giống
như ca dao, châm ngôn hay.
Ví du như:
“ Gạo đem vào giã bao đau đớn
Gạo giã xong rồi trắng tựa bông
Sống ở trên đời người cũng vậy
Gian nan rèn luyện ắt thành công“
Nếu ta tìm trong kho tàng ca dao của dân
tộc, sẽ có hàng ngàn hàng vạn câu hay tuyệt vời,
hơn như thế rất nhiều. Nhưng đáng tiếc
tập thơ chữ hán này lại không phải của ông Hồ Chí Minh chủ tịch nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa, tên cúng cơm là Nguyễn Tất Thành. Còn ông Hồ Chí Minh thật là
tác giả tập thơ „ Ngục trung nhật ký“ lại là người Tàu. Khi chết đi vô tình hay
hữu ý mà lại giao tập thơ kỷ niệm này cho ông Nguyễn Tất Thành, và ông Thành
nhân đó về Việt Nam đổi tên luôn là Hồ Chí Minh. Sao khi leo lên làm lãnh tụ ông ta không lấy
tên là Nguyễn Ái Quốc, Nguyễn tất Thành vân vân … mà cứ nhất quyết phải là Hồ
chí Minh? Có thể vì cuốn sổ thơ mượn tạm này chăng? Hay còn dây mơ dễ má bố ông
là con hoang của cụ Hồ sĩ Tạo hay là ông Hồ tập Chương gì đó là người Đài Loan
tình báo cục Hoa Nam?
Về hiện tượng đạo văn này, ta phải
nghiêm khắc lên án, trả lại bản quyền cho tác giả là cụ Hồ Chí Minh thật người
Tàu đã chết. Nên tôi suy nghĩ lại và có sửa bài thơ tôi đ ã viết: „ Thơ Ông “ thành bài thơ „ Có Thật Thơ
Ông“
Có
Thật Thơ Ông?
Thơ thế mà thơ rõ nực cười
Sửng sốt bàng hoàng thơ của ai?
Thiên hạ xưa nay toàn nói láo
Ngợi ca tâng bốc mõm chuột dơi…
Nghêu ngao rỗi rãi ở trong lao
Có
đáng gì đâu lọ phải cầu
Tủn mủn dăm ba câu tứ tuyệt
Tài này miệng sữa búng ra thơ
Còn nghe bàn tán người thiên hạ
Chín suối sổ thơ chẳng gói theo
Sơ ý lọt tay loài quỷ quái
Thơ chui đáy túi kẻ gian đồ….
Giọng lưỡi không hơn đứa trẻ con
Thế mà chúng dám gọi chân nhân
Hiếm hoi có mấy lời sâu sắc
Mấy thập kỷ qua chúng réo ầm….
Vô tình lên mạng đọc Lương Sơn
Ngán ngẩm than ôi con cóc con
Nhẫn nại lướt qua cho chóng hết
Thơ gì từng cục sỏn sòn son
Tớ bảo kìa ai lũ chuột dơi
Xưa quen nặng thói dạy khôn đời
Thật ra trí tuệ ai còn kém
Chúng thổi ai lên đến cổng trời
Dối trá gạt nhau cái bảng son
Sổ thơ đánh bóng lợm buồn nôn
Nguyễn Du Nguyễn Trãi Trần Hưng Đạo
Chín suối ngậm ngùi cho nước non
Cũng sống làm người ở thế gian
Mà sao rơ ráy lũ ươn hèn
Đua chen đấm bóp lăn bi cụ
Để lại ngàn thu giận oán hờn
Cách mạng mỵ dân một chiếc thuyền
Hư danh ảo mộng kẻ vương quyền
Giết dần sinh lực hồn dân tộc
Tăm tối lừa nhau hám bạc tiền
Kẻ ấy thành ma hồn chẳng thoát
Xác thân quằn quại chẳng ai chôn
Ba đình u ám trò mê sảng
Triển lãm chờ mong khách bán buôn
Ngán ngẩm cho ai mộng háo danh
Gây bao thảm hoạ hận trời xanh
Không tim không óc đòi thi sĩ
Có thật thơ ông Hồ Chí Minh?....
22.8.2009 Lu Hà
Thi sĩ chính danh thật ra họ là những người nghèo nhất, họ chẳng có cái quái gì cả. Họ không thích thú gì cái truyện tranh chấp quyền hành và bổng lộc. Những bậc danh sĩ xưa nay như Đào Tiềm, Đỗ Phủ, Lý Bạch, Nguyễn Du, Nguyễn Trãi, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến v.v… đều lui về nơi ẩn dã nương thân dấu mình.Trừ Nguyễn Du cũng là sự bất đắc dĩ mà thôi. vì Tự Đức thúc ép ra làm quan. C ụ lại yên tâm thanh thản ra đi và không băn khoăn gì vè trọng trách được vua giao đi xư triều kiến nhà Thanh.
Thật đáng buồn và nực cười, hổ thẹn cho
cả người Việt Nam bao nhiêu năm cứ tôn thờ ngưỡng vọng mãi một kẻ bất tài dốt
nát lên là bậc thánh nhân thi sĩ. Không hiểu bọn Tàu Cộng nó khinh miệt người
Việt Nam ta như thế nào? Lãnh tụ tối cao cuả
đàn em Việt Nam lại chỉ là một kẻ bất tài ngu dốt. Vì muốn tỏ ra mình là
trí thức có tâm hồn nhân ái đa cảm để l ừa bịp dân đen và ăn cắp sổ thơ cuả
người Tàu. Tập thơ „ Ngục Trung Nhật Ký „ của ông Hồ Chí Minh nào đó mang quốc
tịch Trung Hoa chỉ được coi là hạng tầm tầm, và ít ng ười Trung Hoa biết đến.
Thế nhưng Cộng sản Việt nam lại xân xân tự hào là do lãnh tụ kính yêu của họ
làm ra và tôn lên thơ hay ngang ngửa với các đại thi hào Nguyễn Du, Nguyễn
Trãi. Thơ hay mà chẳng ai thèm đọc, như vại tương ủ mãi ruồi bu lên khăm khẳm
mà vẫn cứ bịt mũi gật đầu khen ngon. Sự lố bịch ngu xuẩn dốt nát này làm uế xú
hàng nghìn năm văn hiến c ủa dân tộc ta. Đây là trường hợp đầu tiên ta dính
phải. Giống như Tần Thủy Hoàng ngày xưa đốt sách chôn học trò. Vụ án nhân văn
giai phẩm hòng tiêu giệt văn sĩ để dành
quyền được dốt nát là một ví dụ. Không ngờ lịch sử dân tộc ta lại có những
chương đau thương cùng quẫn tối tăm như vậy? Tôi chẳng phải là văn sĩ thi sĩ
quái gì cả ghê gớm. Bản tính hay suy tư và có tâm hồn đa cảm mà có tí duyên nợ
với văn thơ mà thôi. Tôi cứ thành thật viết ra những gì mà tôi có trong đầu
trong tim ra để trang trải với đời và muốn được cùng chia sẻ với các bạn. Tôi
đã s ửa và đổi tên bài thơ ba lần“ Thơ
Ông“ thành „ Có Thật Thơ Ông ?“ và cuối
cùng là“ Thơ Cuả Ai?“
Vì có cùng một lúc hai tác giả đều
nhận thơ của mình. Một ng ười Tàu và một
người Việt Nam. Cả hai người khi chết đi đều mang tên Hồ Chí Minh. Nếu như vì
lòng tự hào và sĩ diện dân tộc mà chính phủ Trung Cộng kiện nhà nước Việt Nam
và kiện hồn ma Hồ Chí Minh về tội ăn cắp văn chương cuả họ thì sao? Thật là hổ
thẹn cho ngưòi Việt chúng ta, có ngươì trí tuệ
kém cỏi đến mức phải đi ăn cắp văn thơ của thiên hạ về để khoe khoang
đánh bóng cho mình.
Thơ
Của
Ai ?
Thơ văn thum thủm rõ buồn cười
Sửng sốt hỏi rằng: thơ của ai?
Thiên hạ xưa nay toàn nói láo
Đua nhau
tâng bốc kẻ vô loài
Mấy chục năm qua chúng réo la
Việt nam phát tiết khí anh thơ
Vại tương dấm ớt thiên tài rởm
Hũ nút ruồi bâu khăm khẳm lâu
Cựu hoàng chủ xị nối ngai vua
Phong kiến ngàn năm trái trở mùa
Cộng sản lưu manh đồ xảo trá
Tự do dân chủ bán giao mua
Đại nam quốc tự chúng tôn thờ
Chễm chệ ngồi ngang bậc thánh thơ
Dốt nát leo trèo không biết ngượng
Nghìn năm uế xú vẫn còn đeo….
Nghêu ngao rỗi rãi ở trong lao
Có
đáng gì đâu lọ phải cầu
Tủn mủn ngâm nga câu tứ tuyệt
Tài này miệng sưã búng ra thơ
Còn nghe bàn tán cuả người ta
Chín suối sổ thơ chẳng gói theo
Sơ ý lọt tay loài quỷ quái
Thơ chui đáy túi kẻ gian đồ….
Giọng lưỡi không hơn đưá trẻ con
Thế mà chúng dám gọi chân nhân
Hiếm hoi có mấy bài sâu sắc
Mấy thập kỷ qua cứ réo ầm….
Vô tình lên mạng trang lương sơn
Ngán ngẩm chao ôi con cóc con
Nhẫn nại đọc nhanh cho chóng hết
Thơ này đâu xứng gọi văn nhân?...
Tớ bảo rằng: ai chẳng lạ gì
Xưa quen nặng thói dạy khôn đời
Thật ra trí tuệ xem còn kém
Chúng thổi ai lên đến cổng trời
Bịt mũi rập đầu chúng bốc thơm
Văn chương trí tá giọng thằng bờm
Nửa già thế kỷ con bài đỏ
Ngất ngưởng đài cao thói dở dom
Bỏ túi cầm nhầm hắn đổi tên
Sổ thơ đánh bóng mặt thi hèn
Cháu con phét lác khoe mùi d ấm
Chín suối ngậm hờn hỡi tổ tiên
Cũng sống làm người ở thế gian
Mà sao rơ ráy lũ nô văn
Đua chen đấm bóp lăn bi cụ
Để lại ngàn thu giận oán hờn
Chèo lái độc thuyền chúng mỵ dân
Hư danh ảo mộng kẻ vương quyền
Giết dần sinh lực hồn dân tộc
Tăm tối lưà nhau lạc lối mòn
Kẻ ấy thành ma hồn chẳng thoát
Xác thân quằn quại chẳng ai chôn
Ba đình u ám trời thu thảm
Triển lãm chờ mong khách đến xem
Biết đến bao giờ hết tỉnh say
Tình thương dân nước chút thương nòi
Tự do báo chí truyền thông luận
Thần tượng thực ra chẳng có gì…
Ngẫm nghĩ sự đời mà khổ đau
Trăm ngàn vạn mớ để vào đâu
Đô la hàng tỉ vơ đầy túi
Khuấy nước phì gia đực béo cò
Ông đã chết rồi bốn thập kỷ
Tài năng kém cỏi đức thì hèn
Mà sao chúng vẫn tôn xưng mãi
Chí sĩ văn nhân bậc thánh hiền?...
Ngán ngẩm cho ai mộng háo danh
Gây bao thảm hoạ hận trời xanh
Không tim không óc đòi thi sĩ
Có thật thơ ông Hồ Chí Minh?....
22.8.2009
Lu Hà
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét